10:20:07 am Ngày 30 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Điều kiện để có quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí là:
Hai chất điểm có khối lượng lần lượt là m1, m2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Đồ thị biểu diễn động năng của và thế năng của m2 theo li độ như hình vẽ. Tỉ số m1m2 là
Tại một nơi, con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T. Khi có thêm ngoại lực tác dụng vào con lắc thì nó dao động điều hòa với chu kì T’. Chọn đáp án đúng.
Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75 cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150 Hz và 200 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là
Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 1 m và có 10 ngọn sóng đi qua trước mặt trong 9 s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:


Trả lời

Dao động tắt dần

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Dao động tắt dần  (Đọc 1272 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
votjnhtjensjnh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 17


Email
« vào lúc: 04:18:05 pm Ngày 07 Tháng Sáu, 2013 »

Một con lắc lò xo có m=0,02kg và k=1 N/m dao động trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là u=0,1 . Ban đầu giữ lò xo ở vị trí nén 10cm rồi thả nhẹ. Lấy g=10 m/s^2. Độ giảm thế năng của con lắc trong giai đoạn từ khi bắt đầu chuyển động tới lúc vật có tốc độ cực đại lần thứ n được tính theo công thức nào ?
Giải dùm e chi tiết Cheesy
 


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:35:03 am Ngày 08 Tháng Sáu, 2013 »

Một con lắc lò xo có m=0,02kg và k=1 N/m dao động trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là u=0,1 . Ban đầu giữ lò xo ở vị trí nén 10cm rồi thả nhẹ. Lấy g=10 m/s^2. Độ giảm thế năng của con lắc trong giai đoạn từ khi bắt đầu chuyển động tới lúc vật có tốc độ cực đại lần thứ n được tính theo công thức nào ?
Giải dùm e chi tiết Cheesy
 
trong dao động tắt dần tốc độ cực đại giảm dần theo tg, chứ đâu là hằng số, theo thầy nên chỉnh là tốc độ cực đại lần thứ n sau mỗi 1/2 dao động


Logged
votjnhtjensjnh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 17


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:10:41 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2013 »

Dạ, ý em là, ví dụ như độ giảm động năng của con lắc khi nó đạt tốc độ cực đại lần thứ nhất là  " (kA^2-kx^2_0(/2 " nếu lần thứ 2, 3 thì sao ạ ? ( x_0=umg/k )


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.