10:00:54 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một hạt có khối lượng nghỉ m0 khi có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó thì khối lượng m của hạt
Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20 cm dao động cùng pha. Bước sóng λ = 4 cm. Điểm M trên mặt nước nằm trên đường trung trực của AB dao động cùng pha với nguồn. Giữa M và trung điểm I của đoạn AB còn có một điểm nữa dao động cùng pha với nguồn. Khoảng cách MI là
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của động năng Wđ của con lắc theo thời gian t. Hiệu t2-t1 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Gọi N, ∆N  lần lượt là số hạt nhân còn lại và số hạt nhân bị phân rã ở thời điểm t; T là chu kỳ bán rã. Hệ thức đúng là:
Một con lắc đơn chiều dài l dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kỳ dao động của con lắc được tính:


Trả lời

Định lí biến thiên động lượng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Định lí biến thiên động lượng  (Đọc 2921 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
quyen86
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« vào lúc: 09:52:29 am Ngày 28 Tháng Năm, 2013 »

cho mình hỏi? khi làm bài tập về định lí biến thiên động lượng, tại sao chỉ tính đến lực tương tác mà bỏ qua trọng lực?
VD(26.8 GTVL-T1): Hòn bi thép m = 100g rơi tự do từ độ cao h = 5m xuống mặt phẳng ngang.
c/ Viên bi bật lên với vận tốc cũ,thời gian va chạm t = 0,1s. Tính lực tương tác trung bình giữa bi và mặt ngang. ĐS: 20N
Nếu tính đến trọng lực thì Ftt = 21N ( lấy g =10m/s).


Logged


VIRUS
Học sinh lớp 10
Thành viên mới
*

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 16

VIRUS


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:13:47 am Ngày 28 Tháng Năm, 2013 »

cho mình hỏi? khi làm bài tập về định lí biến thiên động lượng, tại sao chỉ tính đến lực tương tác mà bỏ qua trọng lực?
VD(26.8 GTVL-T1): Hòn bi thép m = 100g rơi tự do từ độ cao h = 5m xuống mặt phẳng ngang.
c/ Viên bi bật lên với vận tốc cũ,thời gian va chạm t = 0,1s. Tính lực tương tác trung bình giữa bi và mặt ngang. ĐS: 20N
Nếu tính đến trọng lực thì Ftt = 21N ( lấy g =10m/s).
a. Vì thời gian tương tác giữa sàn và bi là rất ngắn nên nội lực của hệ dc bỏ qua.
+) Vận tốc bi trước va chạm: [tex]v=\sqrt{2gh}=10m/s \Rightarrow p_{1}=0,1.10=1kg.m/s[/tex]. Vector p1 hướng xuống.
+) Sau va chạm v' ngược hướng v, cùng độ lớn, vector p2 ngược hướng p1. Suy ra [tex]\Delta p=p_{2}-p_{1} (vector) \Rightarrow \Lambda p=2p_{1}=2[/tex] (giá trị đại số)
c. Vì thời gian tương tác ko thể bỏ qua nên pt động lượng viết dưới dạng [tex]F=\frac{\Delta p}{\Delta t}=\frac{2}{0,1}=20N[/tex]




Logged

VIRUS AND VIRUS!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.