07:06:09 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Các đồng vị của Hiđrô là
Hiện tượng thực nghiệm nào sau đây chứng tỏ năng lượng bên trong nguyên tử nhận các giá trị gián đoạn?
Hai dao động cùng phương, cùng biên độ A, cùng tần số và ngược pha nhau. Biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động trên là
Đặt một vật phẳng AB song song với một màn ảnh E và cách màn ảnh một khoảng L = 90cm. Sau đó đặt xen giữa vật và màn ảnh một thấu kính hội tụ, sao cho trục chính của thấu kính vuông góc với màn ảnh và đi qua vật. Xê dịch thấu kính trong khoảng đó, ta thấy có hai vị trí của thấu kính tại đó có ảnh của vật AB hiện rõ trên màn. Hai vị trí này cách nhau một khoảng 30cm. Tiêu cự của thấu kính hội tụ là
Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp R,L,C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f không đổi, công suất tiêu thụ của mạch là P, hệ số công suất của đoạn mạch là 0,6. Điều chỉnh C để công suất tiêu thụ của mạch là lớn nhất Pmax = 250 W . Tìm độ lớn của
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
VẬT LÝ PHỔ THÔNG
>
VẬT LÝ 12
(Các quản trị:
Hà Văn Thạnh
,
Trần Văn Hậu
,
Nguyễn Bá Linh
,
Đậu Nam Thành
,
Huỳnh Nghiêm
,
dhmtanphysics
,
Trịnh Minh Hiệp
,
Nguyễn Văn Cư
,
Nguyễn Tấn Đạt
,
Mai Minh Tiến
,
ph.dnguyennam
,
superburglar
,
cuongthich
,
rerangst
,
JoseMourinho
,
huongduongqn
,
junjunh
) >
bài tập về điện xoay chiều
Bài tập về điện xoay chiều
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: bài tập về điện xoay chiều (Đọc 1292 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
moths
Thành viên danh dự
Nhận xét: +0/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 211
-Được cảm ơn: 12
Offline
Giới tính:
Bài viết: 320
CAUVONG_PHALE_9X
bài tập về điện xoay chiều
«
vào lúc:
10:23:20 pm Ngày 18 Tháng Năm, 2013 »
nhờ thầy giúp
câu 31 cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R,tụ điện có điện dung C=31,8[tex]\mu F[/tex],cuộn dây có độ tự cảm L= [tex]\frac{1,4}{\pi }[/tex] H điện trở thuần R
0
=30[tex]\Omega[/tex] mắc nối tiếp.Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u=100[tex]\sqrt{2}[/tex]cos100[tex]\pi[/tex]t.Điều chỉnh R để công suất tỏa nhiệt trên điện trở R đạt cực đại.Tính giá trị của điện trở R và công suất cực đại đó
Logged
YOUR SMILE IS MY HAPPY
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1277
Trả lời: bài tập về điện xoay chiều
«
Trả lời #1 vào lúc:
10:35:41 pm Ngày 18 Tháng Năm, 2013 »
(R+Ro ) = I Zl -Zc I
Zl = 140
Zc = 100
=> R + 30 = 40
=> R = 10
P = U^2/2 (R+Ro) = 125W
Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
Trả lời: bài tập về điện xoay chiều
«
Trả lời #2 vào lúc:
10:42:26 pm Ngày 18 Tháng Năm, 2013 »
Trích dẫn từ: bad trong 10:35:41 pm Ngày 18 Tháng Năm, 2013
(R+Ro ) = I Zl -Zc I
Zl = 140
Zc = 100
=> R + 30 = 40
=> R = 10
P = U^2/2 (R+Ro) = 125W
R thay đổi để PR max ==> [tex]R^2=r^2+(ZL-ZC)^2[/tex]
Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1277
Trả lời: bài tập về điện xoay chiều
«
Trả lời #3 vào lúc:
11:11:51 pm Ngày 18 Tháng Năm, 2013 »
Trích dẫn từ: Hà Văn Thạnh trong 10:42:26 pm Ngày 18 Tháng Năm, 2013
Trích dẫn từ: bad trong 10:35:41 pm Ngày 18 Tháng Năm, 2013
(R+Ro ) = I Zl -Zc I
Zl = 140
Zc = 100
=> R + 30 = 40
=> R = 10
P = U^2/2 (R+Ro) = 125W
R thay đổi để PR max ==> [tex]R^2=r^2+(ZL-ZC)^2[/tex]
quên
e đọc vội quá
tưởng là P toàn mạch
R^2 = r^2 + ( Zl -Zc)^2 = 2500 => R = 50
thay lại tính PR = ( U^2. R) /[ (R+Ro) + (Zl -Zc)^2]
xin lỗi saphia nha
Logged
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...