05:12:33 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong phản ứng hạt nhân, biểu thức liên hệ giữa động năng và động lượng là
Sóng ngang có tần số f = 56 Hz truyền từ đầu dây A của một sợi dây đàn hồi rất dài. Phần tử dây tại điểm M cách nguồn A một đoạn 50 cm luôn dao động ngược pha với phần tử dây tại A. Biết tốc độ truyền sóng trên dây nằm trong khoảng từ 7 m/s đến 10 m/s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
Một sóng cơ truyền với tần số 10 Hz, sau khoảng thời gian 2 phút thì quãng đường sóng truyền bằng bao nhiêu lần bước sóng?
Khi nói về ánh sáng. Phát biểu nào sau đây sai?
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo nhẹ không dẫn điện có độ cứng K = 40 N/m, quả cầu nhỏ có khối lượng m = 160g. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g=10(m/s2 ), π2 =10. Quả cầu tích điện q = 8.10-5 C. hệ đang đứng yên thì người ta thiết lập một điện trường đều hướng dọc theo trục lò xo theo chiều giãn của lò xo, véc tơ cường độ điện trường với độ lớn E có đặt điểm là cứ sau 1s nó lại tăng đột ngột cường độ lên thành 2E, 3E, 4E... với E = 2.104 V/m. Sau 5s kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vật đi được quãng đường S gần giá trị nào nhất sau đây?


Trả lời

Bài cơ khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài cơ khó  (Đọc 1422 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tsag
Sinh viên đại học Tài chính-Marketing
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +3/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 142

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 361


"Không gì là không thể"


Email
« vào lúc: 11:46:04 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2013 »

Nhờ mọi người giải giúp
Một CLLX k=50N/m, vật nhỏ m=1kg đang dao động theo phương ngang.Đặt nhẹ lên vật m vật nhỏ có khối lượng denta m=0,25 kg sao cho mặt tiếp xúc giữa chúng là mặt phẳng nằm ngang với hệ số ma sát trượt =0,2 thì m dao động điều hòa với biên độ A=5cm. Lấy g=10m/s^2. Khi hệ cách vị trí cân bằng 4cm, độ lớn lực ma sát tác dụng lên denta m bằng?
A.0,3N
B.0,4N
C.0,5N
D.0,25N


Logged


hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 445


Never give up-Never back down


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:09:58 am Ngày 04 Tháng Năm, 2013 »

áp dụng định luật 2 newton theo phương ngang cho delta m ta có [tex]F_{ms}=\Delta ma[/tex]
mà lúc đó delta m ko trượt trên m nên gia tốc của delta m bằng gia tốc dao động của hệ tại li độ đang xét
vậy bài này bạn chỉ cần tính gia tốc của hệ rồi nhân với delta m sẽ ra độ lớn lực ma sát nghỉ


Logged

Tui
tsag
Sinh viên đại học Tài chính-Marketing
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +3/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 142

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 361


"Không gì là không thể"


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:22:14 am Ngày 04 Tháng Năm, 2013 »

Bạn giải chi tiết dùm mình đi, minh không tính gia tốc hệ được...cám ơn


Logged
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 445


Never give up-Never back down


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:27:10 am Ngày 04 Tháng Năm, 2013 »

[tex]\omega =\sqrt{\frac{k}{m_{1}+m_{2}}} = 2\sqrt{10}[/tex]
độ lớn gia tốc tại li độ 4 cm là [tex]a=\omega ^{2}.x= 4.10.0,04=1,6[/tex]
=> [tex]F_{ms}=0,25.0,16=0,4 N[/tex]


Logged

Tui
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.