05:10:41 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Mary đang thực hiện một thí nghiệm liên quan đến quang phổ điện từ. Cô ấy quan sát một số loại sóng khác nhau và ghi lại bước sóng, tần số và tốc độ của chúng. Loại bức xạ Bước sóng (m) Tần số (Hz) Tốc độ (m/s) Sóng vô tuyến 103 104 299,792,458 Sóng vi sóng 10-2 108 299,792,458 Tia hồng ngoại 10-5 1012 299,792,458 Ánh sáng nhìn thấy 0,5 x 10-6 1015 299,792,458 Tia cực tím 10-8 1016 299,792,458 Tia X 10-10 1018 299,792,458 Tia gamma 10-12 1020 299,792,458 Bước sóng tỉ lệ nghịch với biến nào sau đây?
Phát biểu nào sau đây là sai:
Cho đoạn mạch gồm RLC mắc nối tiếp có R thay đổi, Giữa AM chỉ có R, MN có tụ C, NB có cuộn dây không thuần cảm. Đặt vào 𝐴 , 𝐵 điện áp xoay chiều \(u = 30\sqrt {14} \cos \left( {\omega t} \right)(V)\) (với 𝜔 không thay đổi). Điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch MB lệch pha 𝜋 /3 so với dòng điện trong mạch. Khi giá trị biến trở 𝑅 = 𝑅 1 thì công suất tiêu thụ trên biến trở là 𝑃 và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch 𝑀𝐵 là 𝑈 1 . Khi giá trị biến trở là 𝑅 = 𝑅 2 và 𝑅 2 < 𝑅 1 thì công suất tiêu thụ trên biến trở vẫn là 𝑃 và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch 𝑀𝐵 là 𝑈 2 . Biết rằng 𝑈 1 + 𝑈 2 = 90 𝑉 . Tỉ số 𝑅 2 / 𝑅 1 gần nhất với giá trị nào sau đây?
Chọn đáp án sai. Một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng ổn định U vào hai đầu đoạn mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần R (không đổi), tụ điện C, cuộn dây cảm thuần L. Khi xảy ra cộng hưởng điện thì
Trong thí nghiệm giao thoa Y - âng có khoảng vân giao thoa là i, khoảng cách từ vân sáng bậc 5 bên này đến vân tối bậc 4 bên kia vân trung tâm là:


Trả lời

Bài tập về điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập về điện xoay chiều  (Đọc 1022 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
moths
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 211
-Được cảm ơn: 12

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 320


CAUVONG_PHALE_9X
Email
« vào lúc: 09:21:27 am Ngày 30 Tháng Tư, 2013 »

nhờ thầy giúp (giải thích cụ thể giúp e ạ)
Câu 10  một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm một điện trở, một tụ điện và một cuộn dây thuần cảm có hệ số thuần cảm L có thể thay đổi với u là hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và uRC là hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch chứa RC , thay đổi L để hiệu điện thế hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại khi đó kết luận nào sau đây sai
A.u và uRC vuông pha
B.   (UL)2Max=U2+U2RC
C.[tex]Z_{L}=\frac{Z_{C}^2+R^{2}}{Z_{C}}[/tex]
D.[tex]U_{L_{max}}=\frac{U\sqrt{R^{2}+Z_{C}^2}}{Z_{C}}[/tex]



Logged



YOUR SMILE IS MY HAPPY
photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:23:54 am Ngày 30 Tháng Tư, 2013 »

nhờ thầy giúp (giải thích cụ thể giúp e ạ)
Câu 10  một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm một điện trở, một tụ điện và một cuộn dây thuần cảm có hệ số thuần cảm L có thể thay đổi với u là hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và uRC là hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch chứa RC , thay đổi L để hiệu điện thế hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại khi đó kết luận nào sau đây sai
A.u và uRC vuông pha
B.   (UL)2Max=U2+U2RC
C.[tex]Z_{L}=\frac{Z_{C}^2+R^{2}}{Z_{C}}[/tex]
D.[tex]U_{L_{max}}=\frac{U\sqrt{R^{2}+Z_{C}^2}}{Z_{C}}[/tex]


Em quan sát hình vẽ nhé! Xét tam giác [tex]\Delta OUU_{RC}[/tex]
Áp dụng định lý hàm sin ta có:[tex]\frac{U}{sin\hat{OU_{RC}U}}=\frac{U_{L}}{sin\hat{UOU_{RC}}}\rightarrow U_{L}=\frac{U.sin\hat{UOU_{RC}}}{sin\hat{OU_{RC}U}}=\frac{U.sin\hat{UOU_{RC}}}{cos\varphi _{RC}}[/tex]
Để [tex]U_{Lmax}\rightarrow Sin\hat{UOU_{RC}}=1\rightarrow \varphi +\left| \varphi _{RC}\right|=90^{0}[/tex] (1) Vậy A đúng.
Vì tam giác  [tex]\Delta OUU_{RC}[/tex] vuông tại O ta áp dụng định lý Pytago thì suy ra đáp án B đúng.
Từ (1) ta có:[tex]tan\varphi .tan\varphi _{RC}=\frac{Z_{L}-Z_{C}}{R}.\left(\frac{-Z_{C}}{R} \right)=-1\rightarrow Z_{L}=\frac{R^{2}+Z^{2}_{C}}{Z_{C}}[/tex]
Vậy C đúng.
D sai vì:[tex]U_{Lmax}=\frac{U}{cos\varphi _{RC}}=\frac{U.\sqrt{R^{2}+Z^{2}_{C}}}{R}[/tex]


Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.