09:00:56 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt điện áp xoay chiều ổn định u=U0cos100πt(V)  vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C=5.10-4πF  mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa cuộn cảm và điện trở, N là điểm nối giữa điện trở và tụ điện. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB như hình vẽ. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch gần với giá trị nào nhất sau đây?
Tại hai điểm A và B trên cùng một đường thẳng cách nhau 120 km, hai ô tô cùng chuyển động đều khởi hành một lúc chạy ngược chiều nhau. Xe đi từ A với vận tốc v1 = 30 km/h, xe từ B với vận tốc v2 = 50 km/h. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.
Một vật nhỏ dao động điều hòa, gọi t1, t2 và t3 lần lượt là ba thời điểm liên tiếp vật có cùng tốc độ. Biết rằng t3 – t1 = 3(t3 – t2) = 0,1s và v1 = v2 = -v3 = 20π cm/s. Tính biên độ dao động của vật.
Trong hiện tượng phóng xạ, đại lượng nào sau đây tăng theo thời gian?
Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về nội dung tiên đề “các trạng thái dừng của nguyên tử” trong mẫu nguyên tử Bo?


Trả lời

Bài tập về lý thuyết dao động cưỡng bức và sóng ánh sáng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập về lý thuyết dao động cưỡng bức và sóng ánh sáng  (Đọc 2200 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Lưu Hoàng Thông
Học sinh 12(2010-2013)
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 131
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 94

death_note_9595
Email
« vào lúc: 12:10:15 am Ngày 01 Tháng Tư, 2013 »

9. Tần số dao động riêng của hệ là
A. Tần số của ngoại lực tuần hoàn
B. Tần số dao động tự do của hệ
C. Tần số dao động ổn định khi vật dao động cưỡng bức
D. Tần số dao động điều hòa của hệ

Một dòng điện i=I1+Iocoswt chạy qua 1 điện trở. Cường độ hiệu dụng dòng điện là
A.[tex]\sqrt{I1^{2}+\frac{Io^{2}}{2}}[/tex]
B.\sqrt{I1^{2}+Io^{2}}
C[tex]I1+\frac{Io}{\sqrt{2}}[/tex]
D.I1+Io

Bài 2 trước em có thấy trong diễn đàn mà em tìm lại không thấy nên em hỏi lại . Nhờ thầy cô và các bạn giúp đỡ



Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:47:36 am Ngày 01 Tháng Tư, 2013 »

Một dòng điện i=I1+Iocoswt chạy qua 1 điện trở. Cường độ hiệu dụng dòng điện là
A.[tex]\sqrt{I1^{2}+\frac{Io^{2}}{2}}[/tex]
B.\sqrt{I1^{2}+Io^{2}}
C[tex]I1+\frac{Io}{\sqrt{2}}[/tex]
D.I1+Io

Bài 2 trước em có thấy trong diễn đàn mà em tìm lại không thấy nên em hỏi lại . Nhờ thầy cô và các bạn giúp đỡ
Nhiệt tỏa ra khi cho dòng này chạy qua trong T
[tex]Q=RI1^2.T + RIo^2.T/2[/tex]
Nhiệt này tương đương dòng điện 1 chiều chạy qua, theo ĐN dòng hiệu dụng
[tex]Q=RI^2.T = RI1^2.T + RIo^2.T/2 [/tex]==> ĐA A
« Sửa lần cuối: 06:12:45 pm Ngày 01 Tháng Tư, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
nguyenhai798
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:04:57 pm Ngày 23 Tháng Năm, 2013 »

e có bài tập này khó quá e nhờ các thầy cô và các bạn giải giùm:
Một mạch điện gồm 1 tụ điện và một dây mắc vào mạng điện. sau khi thay đổi điện dung của tụ điện, công suất tỏa nhiệt của cuộn dây tăng lên n=1.7 lân. Lúc này, giá trị cos  đã thay đổi bao nhiêu phần tram?


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:18:53 pm Ngày 23 Tháng Năm, 2013 »

e có bài tập này khó quá e nhờ các thầy cô và các bạn giải giùm:
Một mạch điện gồm 1 tụ điện và một dây mắc vào mạng điện. sau khi thay đổi điện dung của tụ điện, công suất tỏa nhiệt của cuộn dây tăng lên n=1.7 lân. Lúc này, giá trị cos  đã thay đổi bao nhiêu phần tram?
P tăng 1,7 ==> [tex]cos(\varphi)[/tex] tăng [tex]\sqrt{1,7} [/tex]
(Dựa trên CT : [tex]P=U^2.cos(\varphi)^2/R[/tex])


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.