03:01:35 am Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Cho hai nguồn sóng S1 và S2 dao động cùng tần số, cùng pha cách nhau 8 cm. Về một phía của S1S2 lấy thêm hai điểm S3 và S4sao cho S3S4 = 4 cm và hợp thành hình thang cân S1S2S3S4. Biết bước sóng λ = 1 cm. Hỏi đường cao của hình thang lớn nhất là bao nhiêu để trên S3S4 có 5 điểm dao động với biên độ cực đại?
Kí hiệu rr là khoảng cách trung bình giữa các phân tử chất rắn, rl là khoảng cách trung bình giữa các phân tử chất lỏng, rk là khoảng cách trung bình giữa các phân tử chất khí. Ta có
Dòng điện xoay chiều chạy qua mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm luôn
Chọn phát biểu đúng:
Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ yếu nhất ?


Trả lời

Con lắc đơn khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: con lắc đơn khó  (Đọc 1531 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tuyenly29@gmail.com
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 51
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 72


Email
« vào lúc: 12:26:54 am Ngày 19 Tháng Ba, 2013 »

Một con lắc đơn được treo thẳng đứng trong điện trường đều có đường sức điện trường nằm ngang. Khi con lắc cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc anpha. Đổi chiều điện trường đột ngột(độ lớn không đổi) thì góc lệch cực đại là bêta. chứng minh bêta=3 anpha.
nhờ thầy cô xem giúp! em xin chân thành cảm ơn!


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:50:21 am Ngày 19 Tháng Ba, 2013 »

Một con lắc đơn được treo thẳng đứng trong điện trường đều có đường sức điện trường nằm ngang. Khi con lắc cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc anpha. Đổi chiều điện trường đột ngột(độ lớn không đổi) thì góc lệch cực đại là bêta. chứng minh bêta=3 anpha.
nhờ thầy cô xem giúp! em xin chân thành cảm ơn!
+ Khi có điện trường nằm ngang ==> vị trí cân bằng xác định lệch phương thẳng đứng 1 góc [tex]\alpha[/tex]
+ Khi đổi chiều E. Xét trạng thái con lắc lúc sau
             + Vị trí cân bằng mới được thiết lập đối xứng VTCB cũ và lệch với phương thẳng đứng 1 góc [tex]\alpha[/tex] ==> vị trí con lắc bắt đầu thay đổi cách VTCB mới là [tex]2\alpha[/tex]
             + Vận tốc con lắc trước và sau khi thay đổi hướng E là không đổi ==> vận tốc bằng 0 ==> Biên độ dao động con lắc là [tex]2\alpha[/tex] so với VTCB mới.
             + Biên độ con lắc so với phương thẳng đứng (bên trái là [tex]3\alpha[/tex]), (bên phải là [tex]\alpha[/tex])
==> Lệch cực đại là [tex]3\alpha[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.