07:20:43 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, gọi tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng là Δmt và tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng là Δms. Hệ thức nào sau đây đúng?
Đặt một điện áp u=U2cos120πt V  vào hai đầu mạch điện gồm điện trở thuần R=125Ω,  cuộn dây và tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp như hình vẽ. Điều chỉnh điện dung C của tụ, chọn r, L sao cho khi lần lượt mắc vôn kế lí tưởng vào các điểm A, M; M, N; N, B thì vôn kế lần lượt chỉ các giá trị UAM, UMN, UNB  thỏa mãn biểu thức. 2UAM=2UMN=UNB=U.  Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị gần nhất với giá trị nào?
Đại lượng nào sau đây không thay đổi khi sóng cơ truyền từ môi trường đàn hồi này sang môi trường đàn hồi khác? 
Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,405m m; λ 2 = 0,436m m vào bề mặt của một kim loại và đo hiệu điện thế hãm tương ứng ta được Uh1 = 1,15V; Uh2 = 0,93V. Công thoát êlectron của kim loại là
Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây ?


Trả lời

Bài cơ khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài cơ khó  (Đọc 1303 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
E.Galois
Học sinh lớp 10
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +41/-31
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 25
-Được cảm ơn: 59

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 69


You know that you can


Email
« vào lúc: 12:01:22 am Ngày 30 Tháng Giêng, 2013 »

Nhờ mọi người giúp đỡ, bài cơ học khó
Ba thanh cứng nhẹ có cùng chiều dài L được gắn với nhau thành hình chữ T. Ở các đầu tự do của mỗi thanh có gắn một quả cầu nhỏ có khối lượng m. Hệ có thể quay tự do trong mặt phẳng thẳng đứng quanh một trục nằm ngang đi qua đầu chung của các thanh. Hệ được kéo lệch khỏi vị trí cân bằng một góc [tex]\alpha <90^{o}[/tex] sau đó thả nhẹ. Ngay sau khi thả hệ, hãy tìm
a. Gia tốc của mỗi quả cầu
b. Lực do thanh tác dụng vào mỗi quả cầu
(Bài này là đề thi HSG cấp trường của mình)


Logged


Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:56:50 am Ngày 04 Tháng Hai, 2013 »

Đây , cậu nhận gợi ý sơ lược nhé
Bài này mấu chốt chỉ cần tìm gia tốc góc của hệ, sau khi có gia tốc góc thì ta sẽ có gia tốc của mỗi quả cầu, và từ đó tính ra được lực từ các thanh tác dụng lên từng quả một. Đầu tiên nhìn vào trục quay, momen quán tính của hệ quanh trục này là I = 3mL^2, hệ hiện giờ đang chịu một momen lực bằng mgLsin(a) quanh trục quay, cho nên gia tốc góc của hệ sẽ là y = mgLsin(a)/I=gsin(a)/3L
Gia tốc của từng quả cầu sẽ là theo phương tiếp tuyến và độ lớn bằng a = yL=gsin(a)/3, từ đó dễ ràng tính ra tổng hợp lực tác dụng vào mỗi quả cầu (F=ma, chú ý phương chiều vector), rồi trừ nó đi trọng lực (P=mg, chú ý phương chiều vector) của mỗi quả cầu, ra được lực do thanh tác dụng!!!!


Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.