09:57:22 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Mức năng lượng của các quĩ đạo dừng của nguyên tử hiđrô lần lượt từ trong ra ngoài là E1 = -13,6 eV ; E2 =-3,4 eV ; E3 = -1,5 eV ; E4 = -0,85 eV. Nguyên tử ở trạng thái cơ bản có khả năng hấp thụ các phôtôn có năng lượng nào dưới đây, để nhảy lên một trong các mức trên?
Một hạt mang điện dương nằm trong điện trường sẽ
Trên một sợi dây dài có một sóng ngang, hình sin truyền qua. Hình dạng của một đoạn dây tại hai thời điểm t1 và t2 có dạng như hình vẽ bên. Trục Ou biểu diễn li độ của các phần tử M và N ở các thời điểm. Biết t2– t1 bằng 0,05 s, nhỏ hơn một chu kì sóng. Tốc độ cực đại của một phần tử trên dây bằng
Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai bức xạ thấy được có bước sóng λ1=0,64μm, λ2.   Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm đếm được 11 vân sáng. Trong đó số vân của bức xạ λ 1 và của bức xạ λ 2 lệch nhau 3 vân, bước sóng của λ 2 là 
Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên I0, độ cứng k0= 16 N/m, được cắt thành hai lò xo có chiều dài lần lượt là l1=0,8l0 và l2=0,2l0. Mỗi lò xo sau khi cắt được gắn với vật có cùng khối lượng 0,5 kg. Cho hai con lắc lò xo mắc vào hai mặt tường đối diện nhau và cùng đặt trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang (các lò xo đồng trục). Khi hai lò xo chưa biến dạng thì khoảng cách hai vật là 12 cm. Lúc đầu, giữ các vật để cho các lò xo đều bị nén đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động cùng thế năng cực đại là 0,1 J. Lấy π2=10. Kể từ lúc thả vật, sau khoảng thời gian ngắn nhất là ∆t thì khoảng cách giữa hai vật nhỏ nhất là d. Giá trị của và d lần lượt là:


Trả lời

Con lắc lò xo

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Con lắc lò xo  (Đọc 5567 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
letjteo
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 21


Email
« vào lúc: 06:22:36 pm Ngày 26 Tháng Giêng, 2013 »

Mọi người hướng dẫn giúp em mấy vấn bài này ạ
1. Một lò xo nhẹ có độ dài tự nhiên 20cm, giãn ra thêm 1cm nếu chịu lực kéo 0,1N. Treo vào lò xo 1 hòn bi có khối lượng 10g quay đều lò xo xung quanh một trục thẳng đứng với vận tốc góc omega. khi ấy, trục lò xo làm với phương thẳng đứng góc 60 độ. Số vòng quay trong 2 phút bằng:
ĐA: 182.1 vòng

2. Một con lắc đơn có chiều dài l và chu kì T. Nếu tăng chiều dài con lắc thêm một đoạn nhỏ [tex]\[\Delta l ]\[/tex]. Tìm sự thay đổi [tex]\[\Delta T ]\[/tex] theo các đại lượng đã cho
ĐA: [tex]\[\Delta T = \frac{{T\Delta l}}{{2l}}\][/tex]

3. Con lắc đơn gồm hòn bi có khối lượng m treo trên dây đang đứng yên, Một vật nhỏ có khối lượng m0=0.25m chuyển đọng với động năng W0 theo phương ngang đến va chạm với hòn bi rồi dính vào vật m. Năng lượng dao động của hệ sau va chạm là
ĐA: 0.16W0

Do tài liệu có đáp án sẵn nên em post lên luôn...


Logged


ntr.hoang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 23

Offline Offline

Bài viết: 37


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:00:24 am Ngày 27 Tháng Giêng, 2013 »


2. Một con lắc đơn có chiều dài l và chu kì T. Nếu tăng chiều dài con lắc thêm một đoạn nhỏ [tex]\[\Delta l ]\[/tex]. Tìm sự thay đổi [tex]\[\Delta T ]\[/tex] theo các đại lượng đã cho
ĐA: [tex]\[\Delta T = \frac{{T\Delta l}}{{2l}}\][/tex]


Do tài liệu có đáp án sẵn nên em post lên luôn...
T=2[tex]\prod{}[/tex].[tex]\sqrt{\frac{l}{g}}[/tex]
T'=2[tex]\prod{}[/tex].[tex]\sqrt{\frac{l+\Delta l}{g}}[/tex] ---> [tex]\frac{T'}{T}=\sqrt{\frac{l+\Delta l}{l}}=\sqrt{1+\frac{\Delta l}{l}}=(1+\frac{\Delta l}{l})^{\frac{1}{2}}\approx 1+\frac{\Delta l}{2l}[/tex] --->[tex]\[\Delta T = \frac{{T\Delta l}}{{2l}}\][/tex]



Logged
ntr.hoang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 23

Offline Offline

Bài viết: 37


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:27:25 am Ngày 27 Tháng Giêng, 2013 »


3. Con lắc đơn gồm hòn bi có khối lượng m treo trên dây đang đứng yên, Một vật nhỏ có khối lượng m0=0.25m chuyển đọng với động năng W0 theo phương ngang đến va chạm với hòn bi rồi dính vào vật m. Năng lượng dao động của hệ sau va chạm là
ĐA: 0.16W0

Do tài liệu có đáp án sẵn nên em post lên luôn...
Bảo toàn động lượng: [tex]m_{0}.v_{0}=(m+m_{0}).V \rightarrow V=\frac{m_{0}}{m+m_{0}}.v_{0}[/tex]
Mặt khác [tex]\frac{1}2{}m_{0}.v_{0}^{2}=W_{0}\rightarrow v_{0}^{2}=\frac{2W_{0}}{m_{0}}\rightarrow V^{2}=\frac{2W_{0}.m_{0}}{(m+m_{0})^{2}}[/tex]
Năng lượng dao động của hệ sau va chạm chính là động năng của hệ ngay sau khi va chạm
[tex]W=(m+m_{0}).\frac{V^{2}}{2}=\frac{W_{0}.m_{0}}{m+m_{0}}=0,2 W_{0}[/tex]
 


Logged
ngocanhpham0709
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:39:06 pm Ngày 04 Tháng Chín, 2016 »

lúc trước ko biết làm bài này... vào đọc ko thấy có lời giải nên sau khí biết làm mình muốn những bạn sau này vào sẽ tham khảo đc cách giải... Smiley Smiley
1. Một lò xo nhẹ có độ dài tự nhiên 20cm, giãn ra thêm 1cm nếu chịu lực kéo 0,1N. Treo vào lò xo 1 hòn bi có khối lượng 10g quay đều lò xo xung quanh một trục thẳng đứng với vận tốc góc omega. khi ấy, trục lò xo làm với phương thẳng đứng góc 60 độ. Số vòng quay trong 2 phút bằng:
ĐA: 182.1 vòng


bạn vẽ hình ra: bạn phân tích lực: sẽ gồm có 3 lực là lực hướng tâm, lưc đàn hồi và trọng lực
Fđh.cos(60) = P
=> k.delta(lo).1/2=mg
=> delta(lo) = (mg)/(k.1/2)
Fht=Ptan(60)
=> m.omega^2.r(bánkính)=mgtan(60).........với bán kính r = lo+delta(lo)
=> omega=căn....v...v....bạn tự chuyển vế
sau khi có omega => tần số f=omega/(2bi) .... với tần số là số vòng/s => số vòng 1phút = 60.f  Smiley
mình giải chi tiết cho các bạn yếu dễ hiểu


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.