07:05:55 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Trường hợp nào sau đây không xuất hiện suất điện động cảm ứng trong mạch ?
Con lắc đơn có chiều dài dây treo l, một đầu cố định và một đầu gắn vật nhỏ, dao động điều hoà tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Tần số của dao động là:
Mạch AB gồm hai đoạn, AM là cuộn dây thuần cảm có L=1π H, và biến trở R, đoạn MB gồm tụ điện có điện dung thay đổi được. Cho biểu thức uAB=200cos(100πt) V. Điều chỉnh C = C1 sau đó điều chỉnh R thì thấy UAM không đổi. Điện dung có giá trị
Điện áp hiệu dụng u=2202cos60πt(V)có giá trị cực đại bằng
Đối với phản ứng hạt nhân thu năng lượng, phát biểu nào sau đây là sai?
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
VẬT LÝ PHỔ THÔNG
>
VẬT LÝ CẤP 2
(Các quản trị:
Hà Văn Thạnh
,
Đậu Nam Thành
,
Trần Anh Tuấn
,
cái gáo nhỏ
,
1412
) >
Bài tập điện trở
Bài tập điện trở
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: Bài tập điện trở (Đọc 1494 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nvduc2910
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 1
Bài tập điện trở
«
vào lúc:
02:50:42 am Ngày 20 Tháng Giêng, 2013 »
AI giúp mình giải bài này với tks nhiều lắm
Thêm ampe kế giữa MN nữa anh chị nhé do em vẽ thiêu thaks nhiều
Logged
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367
Offline
Giới tính:
Bài viết: 709
Chú Mèo Đi Hia
tuan_trananh1997@yahoo.com
Trả lời: Bài tập điện trở
«
Trả lời #1 vào lúc:
02:09:57 am Ngày 23 Tháng Giêng, 2013 »
Lần sau em chịu khó đánh đề bài lên , chỉ dùng hình ảnh để minh hoạ thôi (anh bị một lần rồi)
Anh giải nhanh cho không là thầy Điền Quang thầy khoá topic mất , lần sau rút kinh nghiệm nha
a ) Em áp dụng quy tắc của mạch cầu cân bằng
[tex]\frac{R_{1}}{R_{3}}=\frac{R_{2}}{R_{4}}[/tex]
Thay số và bấm máy ra luôn .
b) Phân tích mạch điện ra là (R1//R3)nt(R2//R4)
Gọi dòng điện qua R1 có giá trị là [tex]I_{1}[/tex]
Ta có phương trình [tex]I_{1}.R_{1}+(I_{1}-I_{A}).R_{2}=U_{AB}[/tex]
Thay số vào em sẽ tìm ra được [tex]I_{1}[/tex]
Áp dụng hệ thức [tex]\frac{I_{1}}{I_{3}}=\frac{R_{3}}{R_{1}}[/tex]
Tiếp tục thay số em tìm được [tex]I_{3}[/tex]
Đến đây ta lại có một phương trình nữa
[tex]I_{3}.R_{3}+(I_{3}+I_{A}).R_{4}=U_{AB}[/tex]
Bây giờ bấm máy đợt cuối là ra ngay R4 thôi
Logged
Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...