08:05:47 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hai con lắc lò xo giống nhau đặt trên cùng mặt phẳng nằm ngang. Con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai dao động điều hòa cùng pha với biên độ lần lượt là 3A và A. Chọn mốc thế năng của mỗi con lắc tại vị trí cân bằng của nó. Khi động năng của con lắc thứ nhất là 0,72 J thì thế năng của con lắc thứ 2 là 0,24 J. Khi thế năng của con lắc thứ nhất là 0,09 J thì động năng của con lắc thứ hai là
Hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng tần số ƒ = 30 Hz, cùng biên độ a = 2 cm nhưng ngược pha nhau. Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ truyền sóng v = 90 cm/s. Biên độ dao động tổng hợp tại điểm M cách A, B một đoạn AM = 15 cm, BM = 13 cm bằng
Đoạn mạch AB gồm AM nối tiếp với MB. Đoạn AM gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L  với CR2 
Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là
Công suất bức xạ toàn phần của Mặt Trời là P = 3,9.1026 W. Phản ứng hạt nhân trong lòng Mặt Trời là phản ứng tổng hợp hiđrô thành heli và lượng heli tạo thành trong một năm (365 ngày) là 1,945.1019 kg. Khối lượng hiđrô tiêu thụ một năm trên Mặt Trời xấp xỉ bằng


Trả lời

Bài toán về sự rơi tự do

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài toán về sự rơi tự do  (Đọc 3971 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
kenzheo07
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« vào lúc: 09:05:15 am Ngày 02 Tháng Chín, 2012 »

mọi người giúp em gấp bài này với !!

Từ ban công , lần lượt các viên bi được thả rơi tự do cách nhau những khoảng thời gian bằng nhau . Khi viên bi thứ nhất chạm đất thì viên bi thứ 2 đã rơi đựoc [tex]\frac{1}{2}[/tex] quảng đừong rơi . Hỏi lúc này viên bi thứ 3 đã rơi đựoc bao nhiêu phần quãng đường và hãy cho biết khi viên bi 1 chạm đất thì đã có bao nhiêu viên bi đã đựoc thả rơi !!


Logged


kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:25:23 am Ngày 02 Tháng Chín, 2012 »

mọi người giúp em gấp bài này với !!

Từ ban công , lần lượt các viên bi được thả rơi tự do cách nhau những khoảng thời gian bằng nhau . Khi viên bi thứ nhất chạm đất thì viên bi thứ 2 đã rơi đựoc [tex]\frac{1}{2}[/tex] quảng đừong rơi . Hỏi lúc này viên bi thứ 3 đã rơi đựoc bao nhiêu phần quãng đường và hãy cho biết khi viên bi 1 chạm đất thì đã có bao nhiêu viên bi đã đựoc thả rơi !!
gọi thời gian viên bi này rơi chậm hơn viên bi kia la a ta có quang đường 3 viên bi rơi trong thời gian t; t-a; t-2a
[tex]h=\frac{1}{2}gt^{2};\frac{h}{2}=\frac{1}{2}g(t-a)^{2}\Rightarrow t=\sqrt{2}(t-a)\Rightarrow \frac{a}{t}=\frac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}}[/tex]
[tex]h'=\frac{1}{2}g(t-2a)^{2}\Rightarrow \frac{h'}{h}=(\frac{t-2a}{t})^{2}=(1-2\frac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}})^{2}\Rightarrow h'=\frac{3-2\sqrt{2}}{2}h[/tex]
Do[tex]\frac{t}{a}=\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{2}-1}<4[/tex]
nên khi vật 1 rơi chạm đất thì có 3 viên được thả rơi
« Sửa lần cuối: 09:27:57 am Ngày 02 Tháng Chín, 2012 gửi bởi DaiVoDanh »

Logged
kenzheo07
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:11:59 am Ngày 02 Tháng Chín, 2012 »

a ơi hình như có nhầm lẫn khúc cuối rồi !! e tính ra là [tex]3- 2\sqrt{2}[/tex] Smiley !! dù sao c~ thanks anh nhiều


Logged
datlove
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 05:33:32 pm Ngày 03 Tháng Chín, 2012 »

thời zan viên bi I rơi cham đất
[tex]_{t1}= \sqrt{\frac{2h}{g}}[/tex]
thời zan viên bi thứ II rơi đc nữa quãng đường :
[tex]t_{2}= \sqrt{\frac{h}{g}}[/tex]
Khoảng thời zan giữa các lần thả viên bi là
[tex]\Delta t= t_{1}-t_{2}= \sqrt{\frac{h}{g}} (\sqrt{2}-1)[/tex]
lúc viên bi I chạm đất viên III rơi đc :
[tex]h_{3}=\frac{1}{2}g (t_{3})^{2}=\frac{1}{2}g (t_{1}-2\Delta t)^{2}=\frac{1}{2}g \frac{h}{g}(2-\sqrt{2})^{2}=h(3-2\sqrt{2})[/tex]
Số viên bi đã đc thả :
[tex]n=\frac{t}{\Delta t} +1 \approx 4[/tex] do n nguyên nên số viên bi thả đc là 4 viên. Chắc đúng 100%, bạn yên tâm.. Chúc bạn học tốt


Logged
chelsea2503
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:41:07 pm Ngày 25 Tháng Mười Một, 2014 »

rang mà cộng thêm 1 ở đoạn cuối zậy


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.