06:36:50 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến
Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?
Một chùm tia sáng hẹp truyền từ môi trường (1) chiết suất n 1 tới mặt phẳng phân cách với môi trường (2) chiết suất n2n1
Mạch dao động LC lí tưởng có C thay đổi được. Khi C = C1 thì tần số dao động là 3 MHz. Khi C = C2 thì tần số do mạch phát ra là 4 MHz. Khi C = 1997C1 + 2015C2 thì tần số dao động là:
Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành


Trả lời

Bài tập về dao động tắt dần

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập về dao động tắt dần  (Đọc 2698 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
phatthientai
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 83
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 96


Email
« vào lúc: 07:46:58 pm Ngày 24 Tháng Tám, 2012 »

Nhờ mọi người giải giúp mình câu này với
Một con lắc lò xo nằm trên mặt phẳng. gồm lo xo nhẹ, độ cứng k=50N/m. một đầu cố định đầu kia gắn với vật nhỏ khối lượng m1=100g . Ban đầu giữ m1 tại vị trí lò xo bị nén 10cm. đặt 1 vật nhỏ khác kl m2=400g sát m1 rồi thả nhẹ cho vật bắt đầu chuyển động dọc theo phương trục của lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa các vật mới mặt phẳng ngang là 0,05. Lấy g=10m/s^2. Thời gian từ khi thả m2 đền khi dừng lại là
a.2,16s
b.0,31s
c.2,21s
d.2,06s


Logged


traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:37:15 pm Ngày 24 Tháng Tám, 2012 »

Nhờ mọi người giải giúp mình câu này với
Một con lắc lò xo nằm trên mặt phẳng. gồm lo xo nhẹ, độ cứng k=50N/m. một đầu cố định đầu kia gắn với vật nhỏ khối lượng m1=100g . Ban đầu giữ m1 tại vị trí lò xo bị nén 10cm. đặt 1 vật nhỏ khác kl m2=400g sát m1 rồi thả nhẹ cho vật bắt đầu chuyển động dọc theo phương trục của lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa các vật mới mặt phẳng ngang là 0,05. Lấy g=10m/s^2. Thời gian từ khi thả m2 đền khi dừng lại là
a.2,16s
b.0,31s
c.2,21s
d.2,06s
Khoảng thời gian cần tính được chia làm 2 giai đoạn :
     Giai đoạn 1 : Từ khi thả vật đến khi hai vật bắt đầu dời nhau (tại vị trí cân bằng khi đứng yên ban đầu)
                  [tex]t_{1} = \frac{T}{4} = \frac{\pi }{2}\sqrt{\frac{m_{1}+m_{2}}{K}} = \frac{\pi }{20}s[/tex]( chỗ này tính gần đúng )
       Vận tốc ở vị trí rời nhau là : Sử dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:
              [tex]\frac{1}{2}K\Delta l^{2} = \frac{1}{2}(m_{1}+m_{2})v_{0}^{2} => v_{0} =1 m/s[/tex]
    Giai đoạn 2 : Kể từ khi dời nhau đến khi vật m2 dừng lại
  Sau khi dời nhau vật m2 chuyển động chậm dần đều với gia tốc a = -0,5 m/s2 và với vận tốc ban đầu là 1m/s
 => thời gian chuyển động là : [tex]t_{2} = \frac{0-1}{-0,5} = 2 s[/tex]
Vậy khoảng thời gian cần tìm là : t = t1 +t2 = 2 + [tex] \frac{\pi }{20}[/tex] = 2,16 s


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:35:22 am Ngày 25 Tháng Tám, 2012 »

Trích dẫn
       Vận tốc ở vị trí rời nhau là : Sử dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:
              [tex]\frac{1}{2}K\Delta l^{2} = \frac{1}{2}(m_{1}+m_{2})v_{0}^{2} => v_{0} =1 m/s[/tex]
Cần có thêm công lực ma sát nữa:
+ [tex]\frac{1}{2}K\Delta l^{2} + \frac{1}{2}(m_{1}+m_{2})v_{0}^{2}=\mu.(m_1+m_2).g.A[/tex]
==> v=0,95(m/s).
+ Em xem thêm ở đây : http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=8802.0


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.