08:00:49 am Ngày 04 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Phát biểu nào sau đây là sai khi so sánh phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học
Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳngđứng trong thang máy đứng yên, khi thang máy đi lên nhanh dần đều, đại lượng vậtlý nào thay đổi :
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục lò xo. Biết lò xo nhẹ có  độ cứng 50 N/m, vật nhỏ dao động có khối lượng M = 0,4 kg và lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Người ta  đặt nhẹ nhàng lên m một gia trọng m = 0,05 kg thì cả 2 cùng dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Lấy g = 10  m/s2. Khi vật ở trên vị trí cân bằng 4,5 cm, áp lực của m lên M là
Hai con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục Ox. Hai vật nặng có cùng khối lượng. Vị trí cân bằng của hai dao động đều nằm trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với trục Ox. Đồ thị (1), (2) lần lượt biểu diễn mối liên hệ giữa lực kéo về Fkv và li độ x của con lắc 1 và con lắc 2. Biết tại thời điểm t, hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng theo cùng một chiều. Sau đó một khoảng thời gian ngắn nhất bằng 0,5 s con lắc 1 có động năng bằng W và bằng một nửa cơ năng của nó, thì thế năng của con lắc 2 khi đó có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Trên một sợi dây có hai đầu cố định, đang có sóng dừng với biên độ dao động của bụng sóng là 4cm. Khoảng cách giữa hai đầu dây là 60cm, sóng truyền trên dây có bước sóng là 30cm. Gọi M và N là hai điểm trên dây mà phân tử tại đó dao động với biên độ lần lượt là 2cm và 22 cm. Khoảng cách lớn nhất giữa  và  có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?


Trả lời

Một bài toán về sự rơi tự do

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một bài toán về sự rơi tự do  (Đọc 4074 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« vào lúc: 09:59:43 pm Ngày 05 Tháng Bảy, 2012 »

Dưới đây là một bài toán về sự rơi tự do . Bài toán này trong lời giải của nó tôi đọc không có hiểu mong các bạn chỉ giáo giúp đỡ giải và giải thích cặn kẽ từng bước làm . Tôi xin chân thành cảm ơn .
Đề bài :
Một viên đạn pháo nổ ở độ cao 100m thành 2 mảnh, Mảnh A có vận tốc v1=60m/s hướng thẳng đứng lên trên , mảnh B có vận tốc v2= 40m/s hướng thẳng đứng xuống dưới
1)Hỏi sau 0,5 s kể từ lúc đạn nổ mảnh B cách mặt đất bao nhiêu ?
2)Tính khoảng cách giữa hai mảnh đạn đó sau 0,5 s kể từ lúc nổ .


Logged



Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:38:06 am Ngày 06 Tháng Bảy, 2012 »

Dưới đây là một bài toán về sự rơi tự do . Bài toán này trong lời giải của nó tôi đọc không có hiểu mong các bạn chỉ giáo giúp đỡ giải và giải thích cặn kẽ từng bước làm . Tôi xin chân thành cảm ơn .
Đề bài :
Một viên đạn pháo nổ ở độ cao 100m thành 2 mảnh, Mảnh A có vận tốc v1=60m/s hướng thẳng đứng lên trên , mảnh B có vận tốc v2= 40m/s hướng thẳng đứng xuống dưới
1)Hỏi sau 0,5 s kể từ lúc đạn nổ mảnh B cách mặt đất bao nhiêu ?
2)Tính khoảng cách giữa hai mảnh đạn đó sau 0,5 s kể từ lúc nổ .

Hướng dẫn cách làm :
Chọn trục tọa độ thẳng đứng hướng lên ; gốc tọa độ tại mặt đất ; gốc thời gian lúc đạn nổ

Chuyển động cuả hai vật A và B đều là chuyển động ném đứng nên ta chỉ cần áp dụng công thức :

[tex]y = h + v_{0} t - \frac{gt^{2}}{2}[/tex] (1)

[tex]v_{0A} = 60m/s[/tex] ;  [tex]v_{0B} = -40m/s[/tex]

Câu 1 ) Thay t = 0,5s và [tex]v_{0B} = -40m/s[/tex] vào (1) ta có y(B) đó là kết quả

Câu 2 )Thay t = 0,5s và [tex]v_{0A} = 60m/s[/tex] vào (1)

Khoảng cách giữa hai vật là [tex]d = |y_{B} - y_{A} |[/tex] đó là kết quả





Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:26:15 pm Ngày 06 Tháng Bảy, 2012 »

Em cảm ơn thầy ạ
Giờ thì em đã hiểu bài toán này
Em mới vào lớp 10 tự học nên không khỏi có chỗ đi nhầm vào đường khó


Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.