11:58:59 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Tựa đề bài hát ‘‘Cầu vồng sau mưa’’ do ca sĩ Cao Thái Sơn trình bày lấy hình ảnh từ hiện tượng
Một người viễn thị phải đeo sát mắt một kính có độ tụ 2 dp để đọc được dòng chữ nằm cách mắt gần nhất là 25 cm. Nếu người ấy thay kính nói trên bằng kính có độ tụ 1 dp thì sẽ đọc được các dòng chữ gần nhất cách mắt bao nhiêu ?
Một sóng điện từ có chu kỳ T, truyền qua điểm M trong không gian, cường độ điện trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại là E0, B0. Thời điểm t=t0 cường độ điện trường tại M có độ lớn bằng 0,5E0. Đến thời điểm t=t0+0,25T cảm ứng từ tại M có độ lớn là
Một vật dao động điều hòa trên một đoạn đường thẳng. Nó lần lượt rời xa và sau đó tiến lại gần điểm A. Tại thời điểm t1 vật xuất hiện gần điểm A nhất và tại thời điểm  t2 xa điểm A nhất. Như vậy
Cường độ điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng song song được nối với nguồn điện có hiệu điện thế  U   sẽ giảm đi khi


Trả lời

Giúp em bai nay ik!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: giúp em bai nay ik!  (Đọc 2770 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nguyenanhcrazy
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 34


Email
« vào lúc: 07:53:17 pm Ngày 12 Tháng Năm, 2012 »

giup em voi


Logged


mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:27:00 pm Ngày 12 Tháng Năm, 2012 »

Ban tham khảo cách làm bên đây thử xem: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=8121.0http://


Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
Alexman113
Lão làng
*****

Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270

Offline Offline

Bài viết: 551


KK09XI


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:27:07 pm Ngày 12 Tháng Năm, 2012 »

Ngoài cách trên ta còn một cách giải khác nữa. Mai em sẽ post lên, tối nay động não đi nhé. Cheesy


Logged

KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
Alexman113
Lão làng
*****

Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270

Offline Offline

Bài viết: 551


KK09XI


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:20:32 am Ngày 13 Tháng Năm, 2012 »

Như đã hứa em sẽ giải bài toán trên với hai cách khác nữa.
  [tex]C_1[/tex]: Điều kiện xác định: [tex]\large x\geq0[/tex]
Phương trình đã cho tương đương:

[tex]\small \large \left( \displaystyle \frac{3+\sqrt{x}}{x^2+x\sqrt{x}+x+3}+1\right)+ \left(\displaystyle \frac{x+\sqrt{x}+2}{x^2+x\sqrt{x}+4}+1\right)+ \left(\displaystyle \frac{x\sqrt{x}+x+2}{x^2+\sqrt{x}+4}+1\right)+\left(\displaystyle \frac{x^2+x\sqrt{x}+2}{x+\sqrt{x}+4}+1\right)+\left(\displaystyle \frac{x^2+3}{x\sqrt{x}+x+\sqrt{x}+3}+1\right)=\displaystyle \frac{25}{3}[/tex]

[tex]\small \Leftrightarrow \left(x^2+x\sqrt{x}+x+\sqrt{x}+6\right)\left[ \displaystyle \frac{1}{x^2+x\sqrt{x}+x+3}+\displaystyle \frac{1}{x^2+x\sqrt{x}+4}+\displaystyle \frac{1}{x^2+\sqrt{x}+4}+\displaystyle \frac{1}{x+\sqrt{x}+4}+\displaystyle \frac{1}{x\sqrt{x}+x+\sqrt{x}+3}\right]=\displaystyle \frac{25}{3} (2)[/tex]

Do [tex]\large x>0[/tex], áp dụng bất đẳng thức Shawarzt, ta có:

[tex]\small \displaystyle \frac{1}{x^2+x\sqrt{x}+x+3}+\displaystyle \frac{1}{x^2+x\sqrt{x}+4}+\displaystyle \frac{1}{x^2+\sqrt{x}+4}+\displaystyle \frac{1}{x+\sqrt{x}+4}+\displaystyle \frac{1}{x\sqrt{x}+x+\sqrt{x}+3}\geq\displaystyle \frac{25}{3x^2+3x\sqrt{x}+3x+3\sqrt{x}+18}=\displaystyle \frac{25}{3\left(x^2+x\sqrt{x}+x+\sqrt{x}+6\right)}[/tex]

Do đó:
[tex]\small VT_{(2)}\geq\left(x^2+x\sqrt{x}+x+\sqrt{x}+6\right)\displaystyle \frac{25}{3\left(x^2+x\sqrt{x}+x+\sqrt{x}+6\right)}=\displaystyle \frac{25}{3}=VP_{(2)}[/tex]

Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:
[tex]\small x^2+x\sqrt{x}+x+3=x^2+x\sqrt{x}+4=x^2+\sqrt{x}+4=x+\sqrt{x}+4=x\sqrt{x}+x+\sqrt{x}+3[/tex]
[tex]\small \Leftrightarrow x=1[/tex]

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất [tex]\large  x=1[/tex]


Logged

KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
Alexman113
Lão làng
*****

Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270

Offline Offline

Bài viết: 551


KK09XI


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:29:48 am Ngày 13 Tháng Năm, 2012 »

Với [tex]C_2[/tex] bài toán của ta sẽ trở nên gọn hơn khi đặt ẩn phụ.

Nhận thấy điểm rơi là [tex]x=1[/tex], ta đặt ẩn phụ rồi mới dùng bất đẳng thức.

Đặt: [tex]a=2, b=\sqrt{x}+1, c=x+1, d=x\sqrt{x}, e=x^2+1[/tex] đến đây thì ta làm được rồi.




Logged

KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
mizu_pro
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 39
-Được cảm ơn: 33

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 62



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:11:12 am Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »

Alaxman113 siêu thế, biết bao nhiêu bđt. ngưỡng mộ thật đó :x :x :x


Logged
Alexman113
Lão làng
*****

Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270

Offline Offline

Bài viết: 551


KK09XI


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 12:15:14 am Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »

Cái BĐT em lật sách ra xem chứ có thuộc đâu tại nó đâu cho dùng trực tiếp trong thi ĐH đâu anh Cheesy


Logged

KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
Alexman113
Lão làng
*****

Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270

Offline Offline

Bài viết: 551


KK09XI


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 12:26:28 am Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »

Em nhầm cái này có dùng.


Logged

KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.