08:18:20 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với tần số góc là:
Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe S,  S2 là 0,5 mm. Màn E đặt sau hai khe  S1S2 và song song với  S1S2 cách  S1S2 là 1,5 m. Ánh sáng thí nghiệm có dải bước sóng μm 0,41 μm ≤ λ ≤ 0,62 μm, Tại M trên màn E cách vân sáng trắng 1,1 cm, bức xạ cho vân sáng với bước sóng ngắn nhất gần giá trị nào nhất sau đây
Hai đồng vị có số khối trung bình 40,08 đvC. Hai đồng vị này có số nơtron hơn kém nhau là 2. Đồng vị có số khối nhỏ chiếm 96%. Số khối mỗi đồng vị là
Một vật dao động điều hòa với biên độ A=4 cm và T=2 s. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương của quỹ đạo. Phương trình dao động của vật là
Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 200g dao động điều hoà. Chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng. Sự phụ thuộc của thế năng của con lắc theo thời gian được cho như trên đồ thị. Lấy π2 = 10. Biên độ dao động của con lắc bằng


Trả lời

Bài toán về lượng tử cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài toán về lượng tử cần giải đáp  (Đọc 5582 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
vit_mixu
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« vào lúc: 11:37:41 pm Ngày 19 Tháng Tư, 2012 »

nhờ thầy cô và các bạn giải giúp ạ.
Một tấm kẽm có giới hạn quang điện[tex]\lambda =0,35\mu m[/tex] đặt chìm hoàn toàn trong một chậu nước. Một chùm bức xạ truyền trong nước có bước sóng [tex]\lambda =0,3\mu m[/tex] chiếu vào tấm kẽm. Biết chiết suất của nước =4/3, chiết suất của không khí = 1. Hỏi có xảy ra hiện tượng quang điện không?
Mong mọi người có thể giải giúp em một cách rõ ràng. cảm ơn trước ạ!  :x



Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:46:35 pm Ngày 19 Tháng Tư, 2012 »

nhờ thầy cô và các bạn giải giúp ạ.
Một tấm kẽm có giới hạn quang điện[tex]\lambda_0 =0,35\mu m[/tex] đặt chìm hoàn toàn trong một chậu nước. Một chùm bức xạ truyền trong nước có bước sóng [tex]\lambda =0,3\mu m[/tex] chiếu vào tấm kẽm. Biết chiết suất của nước =4/3, chiết suất của không khí = 1. Hỏi có xảy ra hiện tượng quang điện không?
Mong mọi người có thể giải giúp em một cách rõ ràng. cảm ơn trước ạ!  :x
Bước sóng AS trong không khí là [tex]\lambda=\lambda'.n ==> \lambda = 0,4\mu.m > \lambda_0[/tex]
==> không gây hiện tượng quang điện


Logged
vit_mixu
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:54:28 pm Ngày 19 Tháng Tư, 2012 »

em thấy tấm kẽm đặt toàn bộ trong nước rồi mà as trong nước chiếu vào nó có [tex]\lambda =0,3\mu m[/tex] hay năng lượng của photon là [tex]\frac{hc}{0,3}>\frac{hc}{0,35}[/tex] rồi thì nó phải làm bứt e ra chứ



Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:10:42 am Ngày 20 Tháng Tư, 2012 »

năng lượng của photon [tex]E=hf=\frac{hv}{\lambda }[/tex]
trong chân không (không khí cũng được) v=c=3.108m/s
trong môi trường chiết suất n, [tex]v=\frac{c}{n}\Rightarrow E=\frac{hc}{\lambda n}[/tex]
ở đây [tex]\frac{hc}{\lambda n}<\frac{hc}{\lambda _0}[/tex] nên k xảy ra hiện tượng quang điện


Logged
vit_mixu
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:21:06 am Ngày 20 Tháng Tư, 2012 »

năng lượng của photon [tex]E=hf=\frac{hv}{\lambda }[/tex]
trong chân không (không khí cũng được) v=c=3.108m/s
trong môi trường chiết suất n, [tex]v=\frac{c}{n}\Rightarrow E=\frac{hc}{\lambda n}[/tex]
ở đây [tex]\frac{hc}{\lambda n}<\frac{hc}{\lambda _0}[/tex] nên k xảy ra hiện tượng quang điện

ngta đã cho bước sóng của as truyền trong môi trường nước rồi thì sao phải áp dụng công thức E=[tex]\frac{hc}{n\lambda }[/tex], công thức đấy để tính năng lượng của ánh sáng truyền ngoài không khí chứ.
sao hok áp dụng luôn công thức E=[tex]\frac{hc}{0,3}[/tex] để tính năng lượng của photon truyền trong nước luôn

« Sửa lần cuối: 12:23:03 am Ngày 20 Tháng Tư, 2012 gửi bởi vit_mixu »

Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:23:41 am Ngày 20 Tháng Tư, 2012 »

Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong các môi trường khác nhau thi phải khác nhau chu


Logged
vit_mixu
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 12:29:19 am Ngày 20 Tháng Tư, 2012 »

Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong các môi trường khác nhau thi phải khác nhau chu
bạn đọc lại đề hộ mình với, ng ta đã cho sẵn bước sóng trong nước rồi, nếu là bước sóng truyền ngoài không khí thì [tex]\lambda =0,4\mu m[/tex]


Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #7 vào lúc: 12:30:47 am Ngày 20 Tháng Tư, 2012 »


ngta đã cho bước sóng của as truyền trong môi trường nước rồi thì sao phải áp dụng công thức E=[tex]\frac{hc}{n\lambda }[/tex], công thức đấy để tính năng lượng của ánh sáng truyền ngoài không khí chứ.
sao hok áp dụng luôn công thức E=[tex]\frac{hc}{0,3}[/tex] để tính năng lượng của photon truyền trong nước luôn



nói đơn giản thế này. công thức tính NL photon [tex]E=\frac{hc}{\lambda }[/tex] trong đó [tex]\lambda[/tex] là bước sóng của a/s ngoài không khí.( xem lại SGK)



Logged
santacrus
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 253
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 216


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 12:51:41 pm Ngày 20 Tháng Tư, 2012 »

à mình hiểu r, cảm ơn mọi người. nhưng làm cách nào để tính năng lượng của ánh sáng truyền trong nước (khi nước đã hấp thụ một phần năng lượng của ánh sáng) luôn

Em lại chưa hiểu hết vê thuyết lượng tử rồi !
Nước hay môi trường nói chung sẽ hấp thụ bớt một số nguyên lần lượng tử ánh sáng ! vậy các photon không bị hấp thụ vẫn giữ nguyên giá trị năng lượng vốn có của chúng là hf
em thắc mắc là lượng tử ánh sáng có khác gì so vs photon ạ ?


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 01:18:19 pm Ngày 20 Tháng Tư, 2012 »

Photon là hạt ánh sáng. Còn lượng tử năng lượng là năng lượng của 1 hạt ánh sáng


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 05:22:02 pm Ngày 20 Tháng Tư, 2012 »

à mình hiểu r, cảm ơn mọi người. nhưng làm cách nào để tính năng lượng của ánh sáng truyền trong nước (khi nước đã hấp thụ một phần năng lượng của ánh sáng) luôn

Em lại chưa hiểu hết vê thuyết lượng tử rồi !
Nước hay môi trường nói chung sẽ hấp thụ bớt một số nguyên lần lượng tử ánh sáng ! vậy các photon không bị hấp thụ vẫn giữ nguyên giá trị năng lượng vốn có của chúng là hf
em thắc mắc là lượng tử ánh sáng có khác gì so vs photon ạ ?
Plank gọi lượng tử AS, còn AnhxTanh gọi là photon, thực chất chúng là 1
Năng lượng photon [tex]\epsilon=hf[/tex], lượng tử Năng lượng hay " Năng lượng lượng tử" cùng là [tex]\epsilon=hf[/tex]


Logged
vit_mixu
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 09:34:20 pm Ngày 20 Tháng Tư, 2012 »

vậy mọi người có thể giải thích hộ em tại sao khi ánh sáng chiếu vào nước thì làm nước nóng lên (một phần nhỏ)?


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 09:43:22 pm Ngày 20 Tháng Tư, 2012 »

Khi ánh sáng chiếu vào nước nó sẽ hấp thụ đi một số photon (năng lượng nước hấp thụ = số nguyên lần [tex]\varepsilon[/tex]) phần năng lượng này chuyển thành nội năng làm nóng nước lên. Ánh sáng gồm vô số photon, bị hấp thụ đi một số photon (phần nhỏ). Nhưng phần năng lượng hấp thụ phải = số nguyên lần [tex]\varepsilon = hf[/tex] vì theo Plang: Lượng năng lượng mà mỗi lần nguyên tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị = hf

Mình nghĩ vậy Cheesy


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.