10:52:05 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là
Một con lắc đơn có chu kỳ dao động là 1 s. Thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ cực đại là
Trong quá trình giao thoa sóng, dao động tổng hợp tại M chính là sự tổng hợp của các sóng thành phần. Gọi   $$\Delta \varphi$$ là độ lệch pha của hai sóng thành phần. Biên độ dao động tại M đạt cực đại khi $$\Delta \varphi$$ bằng giá trị nào trong các giá trị sau:
Các hạt nhân đơteri H12,  triti H13, heli H24e  có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49 MeV và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là
Một dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định. Thấy hai tần số tạo ra sóng dừng trên dây là 2964 Hz và 4940 Hz. Biết tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng nằm trong khoảng từ 380 Hz đến 720 Hz. Với tần số nằm trong khoảng từ 8 kHz đến 11 kHz thì số tần số tạo ra sóng dừng là?


Trả lời

Giúp mình bài hóa với nhé

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giúp mình bài hóa với nhé  (Đọc 1315 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Thutrang_L_MFML
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 2


thienthantinhyeu_ht2001
Email
« vào lúc: 11:01:29 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1:Cho mg Mg tan hòa toàn trong HNO3,phản ứng làm giải phóng N2O(duy nhất) và dd sau phản ứng tăng 3.9g .Vậy m có giá trị:
A.2.4
B.3.6
C.2.8
D.7.2


Logged



Quyết tâm đậu đại học
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:25:26 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2012 »

4 Mg -->  1 N2O
cứ 4mol Mg thì KL bình tăng denta m = 4Mg – N2O = 52
=> khi KL bình tăng 3,9 g thì có 3,9 *4/52 =0,3 mol Mg t/g PƯ
=> m Mg = 7,2 g
« Sửa lần cuối: 11:28:28 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2012 gửi bởi yumikokudo95 »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.