06:28:20 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần.
Đối với sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa ba nút sóng liên tiếp bằng
Xét một khối hiđrô, vạch quang phổ tạo ra khi electron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là λ21 = 0,122 μm, khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L là λ32 = 0,656 μm. Bước sóng của vạch quang phổ khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K là
Trong hiện tượng giao thoa sóng, những điểm trong môi trường truyền sóng là cực đại giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là: (với $$k \in Z$$)
Một nguồn phát sóng vô tuyến, đặt tại điểm O, phát ra một sóng điện từ có tần số 10 MHz, biên độ 200 V/m. Biết pha dao động ban đầu bằng không. Phương trình dao động của cường độ điện trường tại điểm O là


Trả lời

Bài sóng cơ khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài sóng cơ khó  (Đọc 2691 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
linglei
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« vào lúc: 12:28:06 pm Ngày 28 Tháng Mười Hai, 2011 »

Có 2 nguồn sóng cách nhau 1,56 (m) đang dao động theo phương trình u1= 3cos(20pit - pi/4)cm và u2= 4cos(20pit + pi/3)cm  ; . Biết biên độ sóng không đổi khi truyền và vận tốc truyền sóng v=4,8 m/s. Điểm nằm trên đường thẳng nối 2 nguồn có biên độ 7cm cách u1 gần nhất là bao nhiêu?
Giải chi tiết giùm em với nha. Thanks


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:52:09 pm Ngày 28 Tháng Mười Hai, 2011 »

Có 2 nguồn sóng cách nhau 1,56 (m) đang dao động theo phương trình u1= 3cos(20pit - pi/4)cm và u2= 4cos(20pit + pi/3)cm  ; . Biết biên độ sóng không đổi khi truyền và vận tốc truyền sóng v=4,8 m/s. Điểm nằm trên đường thẳng nối 2 nguồn có biên độ 7cm cách u1 gần nhất là bao nhiêu?
Giải chi tiết giùm em với nha. Thanks
Bước sóng : 48cm
Độ lệch pha của hai sóng tại một điểm : [tex]\Delta \varphi = (20\pi t + \pi /3 -2\pi d_{2} / \lambda ) - (20\pi t -\pi /4 -2\pi d_{1} / \lambda ) = \frac{7\pi }{12} + 2\pi \frac{d_{1} - d_{2}}{\lambda }[/tex]

Điểm biên độ 7cm ( Amax) phải thỏa : [tex]\Delta \varphi = 2k\pi[/tex] (2)

Từ (1) và (2) ta có : [tex]d_{1} - d_{2} = (k - \frac{7}{24}) \lambda[/tex]

Điểm nằm trên đường thẳng nối 2 nguồn thỏa [tex]-AB < d_{1} - d_{2} =- (k - \frac{7}{24}) \lambda < AB[/tex]

Thay số ta được : - 3,54 < k < 3,54

Điểm cần tìm ứng với k = -3 : [tex]d_{1} - d_{2} = -3 \lambda[/tex]

Mặt khác [tex]d_{1} + d_{2} = AB = 156 cm[/tex]
 Từ đó tính được d1



Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
linglei
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 04:28:33 pm Ngày 28 Tháng Mười Hai, 2011 »



Điểm nằm trên đường thẳng nối 2 nguồn thỏa [tex]-AB < d_{1} - d_{2} =- (k - \frac{7}{24}) \lambda < AB[/tex]

Thay số ta được : - 3,54 < k < 3,54

Điểm cần tìm ứng với k = -3 : [tex]d_{1} - d_{2} = -3 \lambda[/tex]

Mặt khác [tex]d_{1} + d_{2} = AB = 156 cm[/tex]
 Từ đó tính được d1


cho em hỏi đoạn này vì sao khi tính đc ứng với k = -3 thì [tex]d_{1} - d_{2} = -3 \lambda[/tex]

mà không phải dùng k đó thay vào biểu thức
[tex]-AB < d_{1} - d_{2} =- (k - \frac{7}{24}) \lambda < AB[/tex]
 giải thích giùm em với ạ
« Sửa lần cuối: 10:13:20 am Ngày 29 Tháng Mười Hai, 2011 gửi bởi dauquangduong »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:47:51 pm Ngày 29 Tháng Mười Hai, 2011 »



Điểm nằm trên đường thẳng nối 2 nguồn thỏa [tex]-AB < d_{1} - d_{2} =- (k - \frac{7}{24}) \lambda < AB[/tex]

Thay số ta được : - 3,54 < k < 3,54

Điểm cần tìm ứng với k = -3 : [tex]d_{1} - d_{2} = -3 \lambda[/tex]

Mặt khác [tex]d_{1} + d_{2} = AB = 156 cm[/tex]
 Từ đó tính được d1


cho em hỏi đoạn này vì sao khi tính đc ứng với k = -3 thì [tex]d_{1} - d_{2} = -3 \lambda[/tex]

mà không phải dùng k đó thay vào biểu thức
[tex]-AB < d_{1} - d_{2} =- (k - \frac{7}{24}) \lambda < AB[/tex]
 giải thích giùm em với ạ
Có lẽ thầy đánh lộn thôi, em cứ thế k vào nhé.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.