06:20:09 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 4cm. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí cân bằng là 0.5s. Tại thời điểm t=1.5s thì chất điểm đi qua li độ 23cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
Phát biểu nào sau đây đối với máy phát điện xoay chiều một pha là đúng?
Một mạch dao động điện từ lí tưởng có C=5μF mắc với một cuộn cảm có L=0,5mH  Đặt giữa hai bản của tụ điện một nguồn điện không đổi có suất điện động E = 3V và điện trở trong r=5Ω Khi dòng điện qua cuộn cảm ổn định thì ngắt nguồn điện khỏi mạch, để mạch thực hiện dao động. Hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu cuộn cảm trong khi mạch dao động là
Hiện tượng nào sau đây KHÔNG phải là hiện tượng phóng điện trong chất khí ?
Điều kiện để con lắc đơn dao động điều hòa là


Trả lời

Một vài bài toán về điện xoay chiều, sóng và dao động

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một vài bài toán về điện xoay chiều, sóng và dao động  (Đọc 2774 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« vào lúc: 08:31:57 pm Ngày 23 Tháng Mười Hai, 2011 »

Mấy bài này em còn chưa tìm ra đáp án mong các thầy các bạn giúp mình as soon as possible Hj Tongue

1 Một nguồn O dao động với f= 50Hz tạo ra sóng trên mặt nước có A =3cm. Biết khoảng cách giứa 7 gợn lồi liên tiếp là 9cm. Điểm M trên mặt nước cách nguồn 0 đoạn bằng 5cm. Chọn t=0 là lúc phần tử nước tại 0 qua VTCB theo chiều dương. Tại thời điểm t1 ly độ tại M bằng 2cm. Ly độ dao động tại M vào thời điểm t2=(t1 +2,01)s là bao nhiêu?
A 2cm              B -2cm                C 0cm          D -1,5cm

2 Một con lắc lò xo có m không đáng kể có chiều dài tự nhiên =125cm ,treo thẳng đứng. Chọn trục Ox thẳng đứng hướng xuống gốc 0 ở VTCB. Quả cầu dao động với phương trình x= 10sin(wt -pi/6) TRong quá trình dao động , tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu là 7/3
Tìm w và chiều dài lò xo tại t=0.
A w=pi , L=145cm                      C w=2pi, L=145cm
B w=2pi, L =125cm                     D w=pi, l=125cm
3 Sử dụng hiệu điện thế xoay chiều u=Uocoswt và 3 dụng cụ R,L,C nối tiếp. Khi mắc lần lượt hai đoạn mạch nối tiếp RC hoặc RL vào u thì cường độ dòng điện tức thời trong 2 trường hợp lêch pha nhau 2pi/3 và cùng giá trị hiệu dụng I=2A. Khi mắc doạn mạch nối tiếp RLC vào u thì I = bao nhiêu?
A 4A         B 1A           C 2A           D 3A
4  Đặt vào hai đậu cuộn cảm thuần có L =0,5/pi (H) một hiệu điện thế xoay chiều ổn định. KHi hiệu điện thế tức thời =-60 căn6 V thì Io là - căn 2 A và khi Uo =60 căn 2 V thì Io =căn 6 A Tìm f
A 50Hz           B 60 Hz        C 65Hz          D Một giá trị khác
5 đặt vào 2 đầu mạch RLC điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đỏi thì điẹn áp hiệu dụng trên mỗi phần tử bàng nhau và bằng 20v . Khi tụ bị nối tắt thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu điẹn trở là
A 20 V    B30 căn 2 V      C 10 V             D 10 căn 2 V


Logged



Seft control-Seft Confident , All Izz Well
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:51:17 am Ngày 24 Tháng Mười Hai, 2011 »

3 Sử dụng hiệu điện thế xoay chiều u=Uocoswt và 3 dụng cụ R,L,C nối tiếp. Khi mắc lần lượt hai đoạn mạch nối tiếp RC hoặc RL vào u thì cường độ dòng điện tức thời trong 2 trường hợp lêch pha nhau 2pi/3 và cùng giá trị hiệu dụng I=2A. Khi mắc doạn mạch nối tiếp RLC vào u thì I = bao nhiêu?
A 4A         B 1A           C 2A           D 3A
+ khi mắc riêng trong 2 TH có Cùng U, I [tex]==> Z_{RL}=Z_{RC} ==> \varphi_u - \varphi_i1=\varphi_i2-\varphi_u ==> -\varphi_i1=\varphi_i2=\frac{\pi}{3} ==> Z_L=Z_C=\sqrt{3}.R, U=I.2.R=4R[/tex]
+ Khi mắc chung ==> cộng hưởng ==> I=U/R=4R/R=4(A)


Logged
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:08:17 am Ngày 25 Tháng Mười Hai, 2011 »

Khó hiểu quá anh triệu béo ơi? Anh làm ơn giải kỹ giùm em được không "sao khi mac RLC vào u thi xảy ra cộng hưởng"


Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:40:24 pm Ngày 25 Tháng Mười Hai, 2011 »

Khó hiểu quá anh triệu béo ơi? Anh làm ơn giải kỹ giùm em được không "sao khi mac RLC vào u thi xảy ra cộng hưởng"
+Lúc đầu minh lập luận ra ZL=ZC (Tới đây em hiểu chứ?)
+ Lúc sau khi ghép ZL,ZC,R thì do ZL=ZC nên xảy ra cộng hưởng (Lưu ý ZL và ZC lúc đầu và lúc sau đều không đổi)


Logged
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:46:45 am Ngày 26 Tháng Mười Hai, 2011 »

Bài 5 ha.  [-O<

1. Tính được U=20 V.
2. Lúc sau [tex]U'_{R}^{2}+U'_{L}^{2}=U'^{2}=U^{2}=20^{2}[/tex] ( Vì điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có điện áp hiệu dụng không đổi.)
3. [tex]\frac{U'_{R}}{U'_{L}}=\frac{U_{R}}{U_{L}}=\frac{R}{Z_{L}}=1[/tex]

Vậy [tex]U'_{R}=10\sqrt{2}V[/tex]





Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.