03:29:18 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một nhà vật lý thực hiện một loạt các thí nghiệm để xác định độ lớn tương đối của điện tích trên bốn hạt. Một hạt đã cho được coi là có độ lớn điện tích hơn hạt khác nếu nó đẩy ra (hoặc hút vào) một điện tích dương xa hơn hạt kia. Một hạt đẩy điện tích thử nghiệm có điệnt tích dương, trong khi một hạt kéo (hoặc hút vào) điện tích thử nghiệm có điện tích âm. Đây được gọi là dấu hiệu của phí. Độ lớn của điện tích không liên quan đến dấu. Thí nghiệm được tiến hành trên một trục hoành có tổng số đo là 20m: từ -10m ở bên trái đến +10m ở bên phải, với số đo ở giữa là 0m. Thí nghiệm 1: Hạt A đặt ở vị trí -5m trên trục hoành. Điện tích thử có độ lớn điện tích riêng và nằm ở vị trí +3m trên cùng trục đó. Kết quả của thí nghiệm là điện tích thí nghiệm dịch chuyển đến +7,5m. Thí nghiệm 2: Hạt B được đặt ở vị trí -8m trên trục hoành. Điện tích thí nghiệm có cùng độ lớn điện tích với lần thí nghiệm trước và nằm ở vị trí 0m trên cùng trục đó. Kết quả của thí nghiệm là điện tích thí nghiệm dịch chuyển đến -7,5m. Thí nghiệm 3: Hạt C đặt ở vị trí 0m trên trục hoành. Điện tích thí nghiệm có cùng độ lớn điện tích với lần thí nghiệm trước và nằm ở vị trí +8m trên cùng trục đó. Kết quả của thí nghiệm là điện tích thí nghiệm dịch chuyển đến +10m. Thí nghiệm 4: Hạt D được đặt ở vị trí -5,5m trên trục hoành. Điện tích thí nghiệm có cùng độ lớn điện tích với lần thí nghiệm trước và nằm ở vị trí +2,5m trên cùng trục đó. Kết quả của thí nghiệm là điện tích thí nghiệm dịch chuyển đến +7,5m. Kết quả của thí nghiệm 1 và 2 cho thấy……
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn quan sát, tại điểm M có đúng 4 bức xạ cho vân sáng có bước sóng 735 nm; 490 nm; λ1 và λ2 . Tổng giá trị λ1+λ2  bằng
Phát biểu nào sau đây về tia tử ngoại là sai?
Ánh sáng truyền từ môi trường (1) có chiết suất \({n_1} = \frac{4}{3}\) sang môi trường (2) có chiết suất \({n_2} = 1,5\) . Chiết suất tỉ đối của môi trường (1) đối với môi trường (2) bằng
Pôlôni  84210Po   là chất phóng xạ α   có chu kì bán rã 138   ngày và biến đổi thành hạt nhân chì  82206 Pb.   Ban đầu (t=0)   một mẫu có khối lượng m(g)   trong đó 50%    khối lượng của mẫu là chất phóng xạ pôlôni  84210Po,   phần còn lại không có tính phóng xạ. Giả sử toàn bộ các hạt α   sinh ra trong quá trình phóng xạ đều thoát ra khỏi mẫu. Lấy khối lượng của các hạt nhân bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u   Sau 552 ngày, khối lượng của hạt α   thoát ra khỏi mẫu là  1g Giá trị của m   là


Trả lời

Vật lí lớp 9

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Vật lí lớp 9  (Đọc 3903 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
kissl0ve13
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« vào lúc: 04:50:30 pm Ngày 21 Tháng Mười Hai, 2011 »

Các pác giúp giùm em mấy bài này với sắp thi rùi  [-O<
1,Trên bàn là có ghi 110V-550W, trên đèn có ghi 110V-100W. a,Nếu mắc bàn là nối tiếp với đèn vào mạch điện có hiệu điện thế 220V thì bàn là và đèn có hoạt động bình thường ko? Vì sao?
b,Muốn chúng hoạt động bình thường thì phải mắc thêm 1 điện trở. Vẽ sơ đồ và tính giá trị của điện trở đó.
2,2 dây dẫn mắc song song giữa hai điểm có hiệu điện thế 220V. Cường độ dòng điện đi qua mỗi dây là 4A,2A. a, Tính công suất của mạch điện trên.
b, Để công suất của mạch là 2000W,người ta cắt bỏ 1 đoạn của dây thứ 2 rồi mắc lại như cũ. Tính điện trở của phần dây bị cắt bỏ.



Logged


Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:28:43 pm Ngày 21 Tháng Mười Hai, 2011 »

Các pác giúp giùm em mấy bài này với sắp thi rùi  [-O<
1) Trên bàn là có ghi 110V-550W, trên đèn có ghi 110V-100W.
a,Nếu mắc bàn là nối tiếp với đèn vào mạch điện có hiệu điện thế 220V thì bàn là và đèn có hoạt động bình thường ko? Vì sao?
b,Muốn chúng hoạt động bình thường thì phải mắc thêm 1 điện trở. Vẽ sơ đồ và tính giá trị của điện trở đó.


Điện trở bàn là: [tex]R_{b}= \frac{U^{2}}{P} = \frac{110^{2}}{550}= 22 \Omega[/tex]

Điện trở đèn: [tex]R_{b}= \frac{U^{2}}{P} = \frac{110^{2}}{100}= 121 \Omega[/tex]

a) Khi đèn và bàn là mắc nối tiếp:

Điện trở tương đương của mạch: [tex]R_{td} = R_{b}+R_{d} = 22 + 121 = 143\Omega[/tex]

Cường độ dòng điện: [tex]I = \frac{U}{R_{td}}= \frac{220}{143}= 1,538(A)[/tex]

 y:) Giá trị định mức để đèn và bàn là hoạt động bình thường:

 ~O) Bàn là: [tex]U_{dm} = 110V;\: I_{dm} = \frac{550}{110}= 5(A)[/tex]

 ~O) Đèn: [tex]U_{dm} = 110V;\: I_{dm} = \frac{100}{110}= 0,909(A)[/tex]

Vậy bàn là hoạt động yếu hơn định mức, đèn thì sáng cháy.

b) Mắc thêm điện trở R song song với đèn. Mạch lúc này là [(R // Đèn) nt Bàn là]

Cả 2 hoạt động bình thường nên cường độ mạch chính (cũng là cường độ qua bàn là) là T = 5A

Cường độ qua đèn là [tex]I_{1}= \frac{10}{11}(A)[/tex]

Cường độ qua điện trở R: [tex]I_{2}= I - I_{1}= \frac{45}{11}(A)[/tex]

Điện trở R: [tex]R = \frac{U_{d}}{I_{2}}= \frac{110}{\frac{45}{11}}= \frac{242}{9}\: \Omega[/tex]

(Vì đèn sáng bình thường nên dùng U định mức của đèn)


2) 2 dây dẫn mắc song song giữa hai điểm có hiệu điện thế 220V. Cường độ dòng điện đi qua mỗi dây là 4A,2A.
a, Tính công suất của mạch điện trên.
b, Để công suất của mạch là 2000W,người ta cắt bỏ 1 đoạn của dây thứ 2 rồi mắc lại như cũ. Tính điện trở của phần dây bị cắt bỏ.


a) Cường độ mạch chính: I = 4 + 2 = 6(A)
Công suất tiêu thụ của mạch: [tex]P = UI = 220. 6 = 1320 W[/tex]

b) Điện trở cuộn 1: [tex]R_{1}= \frac{U}{I_{1}}= \frac{220}{4}= 55\: \Omega[/tex]

Điện trở cuộn 2 lúc chưa cắt: [tex]R_{2}= \frac{U}{I_{2}}= \frac{220}{2}= 110\: \Omega[/tex]

Cường độ dòng điện trong mạch lúc sau:

[tex]P' = U.I' \Rightarrow I' = \frac{2000}{220}= \frac{100}{11}(A)[/tex]

Cường độ dòng điện qua cuộn 1 lúc sau: [tex]I'_{1} = \frac{220}{55}= 4 (A)[/tex]

Cường độ dòng điện qua cuộn 2 lúc sau: [tex]I'_{2} = I' - I'_{1} = \frac{56}{11}(A)[/tex]

Điện trở còn lại của cuộn 2: [tex]R'_{2} = \frac{220}{\frac{56}{11}}= \frac{605}{14} (\Omega )\Rightarrow \Delta R_{2}= R_{2}-R'_{2}= 110 - \frac{605}{14} = 66,78\: \Omega[/tex]


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.