07:13:46 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt điện áp u = U0 cos(ωt) (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi. Điều chỉnh trị số R để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực trị. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng:
Cho mức năng lượng của nguyên tử hirdo xác định bằng công thức En=E0n2(E0=-13,6eV , n=1,2,3,4,....). Để có thể bức xạ tối thiểu 6 photon thì Nguyên tử H phải hấp thụ photon có mức năng lượng là:
Phương trình nào sau đây là phương trình vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều?
Một dòng điện không đổi có cường độ 3A, sau một khoảng có một điện lượng 4 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 4,5 A thì có một điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là
Chuyển động tròn đều có


Trả lời

Nhờ mọi người giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: nhờ mọi người giúp  (Đọc 4393 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71

Offline Offline

Bài viết: 160


Email
« vào lúc: 01:02:55 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2011 »

Câu 11: Chọn câu sai?                                                               
A. Ngưỡng đau là của âm có cường độ trên 10 W/m^2  và không phụ thuộc vào tầnsố.                                                                   
B. Với mọi âm thanh nghe được ngưỡng nghe vào khoảng 10^-12 W/m^2.
C. Tai người nghe thính nhất với các âm có tần số từ 1000 Hz đến 5000 Hz.
D. Tai người nghe âm cao thính hơn âm trầm.
câu này dáp án là B nhưng mình nghĩ là A vi sách giáo khoa có nói " hầu như không phụ thuộc" chứ không là" không phụ thuộc" tức là cũng có thay đổi
Câu 21: Chọn câu sai trong các phát biểu sau đây?
A. Một chất phóng xạ không thểđồng thời phát ra tia anpha và tia bêta.
B. Có thể làm thay đổi độ phóng xạ của một chất phóng xạ bằng nhiều biện pháp khác nhau.
C. Năng lượng của phản ứng nhiệt hạch tỏa ra trực tiếp dưới dạng nhiệt.
D. Sự phân hạch và sự phóng xạ là các phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
câu này thì đáp án là B nhưng mình nghĩ là C vì năng lượng nhiệt hạch tỏa  trực tiếp qua động năng qua đó mới gián tiếp qua động năng, với lại độ phóng xạ phụ thuộc vào lượng chất vì vậy mình có thể  thay đổi độ phóng xạ mà.
Câu 50: Hệ mặt trời quay như thế nào?
A. Quay quanh Mặt Trời, cùng chiều tự quay của Mặt Trời, như một vật rắn, trừ Kim tinh.
B. Quay quanh Mặt Trời, ngược chiều tự quay của Mặt Trời, như một vật rắn trừ Kim tinh.
C. Quay quanh Mặt Trời, cùng chiều tự quay của Mặt Trời, không như một vật rắn.
D. Quay quanh Mặt Trời, ngược chiều tự quay của Mặt Trời, không như một vật rắn.
 câu này đáp án là A, nhưng mình thấy không ổn vì nó nói  hệ Mặt trời quay như một vật rắn thì không ổn vì theo định nghĩa vật rắn " là các điểm trên vật rắn phải quay cùng một tốc độ góc" nhưng  thực tế mấy hành  tinh đó đâu có quay cùng tốc độ góc HuhHuhHuh

Câu 49: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình
[tex]x_1=A_1 cos(\omega t - \frac{\pi}{3}[/tex]       
[tex]x_2=A_2 cos(\omega t + \frac{\pi}{3}[/tex]
dao động tổng hợp có biên độ A = [tex]2sqrt{3 }cm[/tex]. Điều kiện để A  có giá trị cực đại thì A  có giá trị là
A. 5 cm.                              B. 2 cm.     C. 3cm          D. 4 cm
câu này đáp án là 5 cm nhưng mình lai tính ra B.

Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng phân hạch?
A. Phản ứng phân hạch là phản ứng trong đó hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn.
B. Phản ứng phân hạch kích thích là phản ứng  trong đó hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron rồi chuyển sang trạng thái
kích thích, sau đó vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn và kèm một vài nơtron.
C. Phản ứng phân hạch xảy ra khi hạt nhân nặng được truyền một năng lượng kích hoạt cỡ vài MeV.
D. Giống như phóng xạ, các sản phẩm sau phân hạch là hoàn toàn xác định.
Câu 41: Khẳng định nào về quang phổ sau đây là sai?
A. Một chất đã phát ra quang phổ liên tục thì không thể phát ra quang phổ vạch và ngược lại.
B. Quang phổ vạch phát xạ phụ thuộc thành phần hóa học của nguồn phát.
C. Quang phổ liên tục và quang phổ vạch phát xạđều được tạo thành khi các nguyên tử chuyển từ mức năng lượng
cao về mức năng lượng thấp hơn.
D. Quang phổ mặt trời thu được trên trái đất là quang phổ vạch hấp thụ.
còn hai câu này thì mình không  chắc, nhờ thầy cô và các bạn xem va cho ý kiến, mình cảm ơn nhiều


Logged


milocuame
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:23:54 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2011 »

 Những câu trắc nghiệm trong đề thi đại học sẽ rất chặt chẽ, bạn yên tâm đi. Mình nghĩ thế này nhá
Câu 1. Đáp án B sai hẳn. Vì ngưỡng nghe bằng 10mũ 12W/m2 chỉ đúng với âm có tần số 1000Hz
Câu 2. Hệ Mặt Trời quay quanh trục theo 1chiều cùng chiều tự quay của MT, trừ Kim Tinh
Mình nghĩ câu này nên chỉ nói đến thế thôi
Câu 3. Mình cũng tính ra đáp án B như bạn
Câu 4. Điều kiện để xảy ra phản ứng dây chuyền là hệ số nhân n lớn hơn hoặc bằng 1 và khối lượng chất phân hạch phải lớn hơn một giá trị tới hạn nào đó
Một chất khí phát ra qp liên tục ở áp suất lớn vẫn có thể phát ra quang phổ vạch phát xạ ở áp suất thấp khi bị kích thích



Logged
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71

Offline Offline

Bài viết: 160


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:08:01 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2011 »

thêm một câu nữa:

Câu 42: Tìm câu phát biểu sai?
A. Độ chênh lệch khối lượng m của hạt nhân và tổng khối lượng mo  của các nuclôn cấu tạo nên hạt nhân là độ hụtkhối.
B. Khối lượng của một hạt nhân luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclon tạo thành hạt nhân đó.
C. Độ hụt khối của một hạt nhân luôn khác không.
D. Khối lượng của một hạt nhân luôn lớn hơn tổng khối lượng của các nuclon tạo thành hạt nhân đó.

câu này đáp án sai là D , nhưng mình thấy C cũng sai vi hat nhân Hidro chỉ có 1 proton làm so mà có độ hụt khối được HuhHuhHuh


Logged
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71

Offline Offline

Bài viết: 160


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:26:11 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2011 »

Câu 41: Khẳng định nào về quang phổ sau đây là sai?
A. Một chất đã phát ra quang phổ liên tục thì không thể phát ra quang phổ vạch và ngược lại.
B. Quang phổ vạch phát xạ phụ thuộc thành phần hóa học của nguồn phát.
C. Quang phổ liên tục và quang phổ vạch phát xạđều được tạo thành khi các nguyên tử chuyển từ mức năng lượng
cao về mức năng lượng thấp hơn.
D. Quang phổ mặt trời thu được trên trái đất là quang phổ vạch hấp thụ.
câu này đáp án là C
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng phân hạch?
A. Phản ứng phân hạch là phản ứng trong đó hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn.
B. Phản ứng phân hạch kích thích là phản ứng  trong đó hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron rồi chuyển sang trạng thái
kích thích, sau đó vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn và kèm một vài nơtron.
C. Phản ứng phân hạch xảy ra khi hạt nhân nặng được truyền một năng lượng kích hoạt cỡ vài MeV.
D. Giống như phóng xạ, các sản phẩm sau phân hạch là hoàn toàn xác định.
câu này đáp án là C mình nghĩ chắc ý sai do thiếu " kích thích bằng no7tron khogn6 biết đúng không"
nhờ mọi người thảo luận giúp mình.
thêm câu nữa:

Câu 5: Một sợi dây đàn hồi AB dài 2 m, hai đầu cố  định. Khi có sóng dừng với tần số      20 Hz, quan sát thấy hai bụng sóng dao động cùng pha xa nhau nhất cách nhau 1,5 m. Tốc độ truyền sóng trên dây
A. 20 m/s.                            B. 15 m/s                            C. 25 m/s.                    D. 10 m/s.
câu này mình tính ra 20 m/s nhưng đáp án là 10 m/s

mình  thấy "hai bụng sóng dao động cùng pha xa nhau nhất cách nhau 1,5 m" suy ra phần còn lại là
[tex]2 \frac{\lambda}{4} = 0,5 m [/tex] suy ra[tex]\lambda= 1 m[/tex] suyra V= 20 m/s


Logged
Zitu_Kt
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 253


Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!

luathieng_zitu1801@yahoo.com
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:35:20 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2011 »

thêm một câu nữa:

Câu 42: Tìm câu phát biểu sai?
A. Độ chênh lệch khối lượng m của hạt nhân và tổng khối lượng mo  của các nuclôn cấu tạo nên hạt nhân là độ hụtkhối.
B. Khối lượng của một hạt nhân luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclon tạo thành hạt nhân đó.
C. Độ hụt khối của một hạt nhân luôn khác không.
D. Khối lượng của một hạt nhân luôn lớn hơn tổng khối lượng của các nuclon tạo thành hạt nhân đó.

câu này đáp án sai là D , nhưng mình thấy C cũng sai vi hat nhân Hidro chỉ có 1 proton làm so mà có độ hụt khối được HuhHuhHuh

Theo mình thì chỉ có hạt notron kô có độ hụt khối thôi, các hạt còn lại đều có !!!


Logged

Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
Zitu_Kt
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 253


Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!

luathieng_zitu1801@yahoo.com
Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:42:57 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2011 »


Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng phân hạch?
A. Phản ứng phân hạch là phản ứng trong đó hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn.
B. Phản ứng phân hạch kích thích là phản ứng  trong đó hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron rồi chuyển sang trạng thái
kích thích, sau đó vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn và kèm một vài nơtron.
C. Phản ứng phân hạch xảy ra khi hạt nhân nặng được truyền một năng lượng kích hoạt cỡ vài MeV.
D. Giống như phóng xạ, các sản phẩm sau phân hạch là hoàn toàn xác định.
câu này đáp án là C mình nghĩ chắc ý sai do thiếu " kích thích bằng no7tron khogn6 biết đúng không"
nhờ mọi người thảo luận giúp mình.
thêm câu nữa:

Câu 5: Một sợi dây đàn hồi AB dài 2 m, hai đầu cố  định. Khi có sóng dừng với tần số      20 Hz, quan sát thấy hai bụng sóng dao động cùng pha xa nhau nhất cách nhau 1,5 m. Tốc độ truyền sóng trên dây
A. 20 m/s.                            B. 15 m/s                            C. 25 m/s.                    D. 10 m/s.
câu này mình tính ra 20 m/s nhưng đáp án là 10 m/s

mình  thấy "hai bụng sóng dao động cùng pha xa nhau nhất cách nhau 1,5 m" suy ra phần còn lại là
[tex]2 \frac{\lambda}{4} = 0,5 m [/tex] suy ra[tex]\lambda= 1 m[/tex] suyra V= 20 m/s

theo mình biết thì notron nhiệt dùng để bắn vào urani có năng lượng cỡ 0,01 eV, sai chổ này !!!


Logged

Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
mystery0510
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 12

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 110


mystery8655@yahoo.com
Email
« Trả lời #6 vào lúc: 05:51:27 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2011 »

11 C.hạt nhân hấp thụ notron mang năng lượng cỡ 0,01 ev thôi.vài mev ko khéo nổ
41.A.theo  mình nghĩ nguồn phát ra quang phổ vạch phát xạ khi nung nóng ở áp suất thấp thifkhi nung ở áp suất bình thường hoặc cao thì cũng có thể phát ra quang phổ liên tục vì quang phổ liên tục không phụ thuộc thành phần nguồn


Logged

Mục tiêu mới là quan trọng còn công thức thì có thể chọn bất kỳ!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.