11:45:23 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hai nam châm đặt gần nhau thì
Ống được dùng làm ống mao dẫn phải thỏa mãn điều kiện
Phát biểu nào sau đây sai khi nói về đặc trưng sinh lí của âm?
Một chất điểm dao động điều hòa có phương tình vận tốc là v=126cos5πt+π3 cm/s, t tính bằng s. Vào thời điểm nào sau đây vật sẽ đi qua vị trí có li độ 4 cm theo chiều âm của trục tọa độ ? 
Xét một vật rắn đang quay quanh một trục cố định . Kết luận nào sau đây là đúng?


Trả lời

Sóng dừng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Sóng dừng  (Đọc 3561 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
trankientrung
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 65


Email
« vào lúc: 12:05:22 am Ngày 12 Tháng Sáu, 2011 »

Trên một sợi dây có sóng dừng , điểm bụng M cách nút gần nhất N một đoạn 10cm,khoảng thời gian giữa hai lân liên tiếp trung điểm P của đoạn MN có cùng li độ với điểm M là 0,1 giây . Tốc độ truyền sóng trên dây là ?



Logged


Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:02:58 am Ngày 12 Tháng Sáu, 2011 »

lamđa/4 = MN = 10cm => lamđa = 40cm.
P chỉ có thể cùng li độ với M khi dây duỗi thẳng (uP = uM = 0) => T/2 = 0,1s => T = 0,2s

Vậy v = lamđa/T = 2m/s


Logged
trankientrung
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 65


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:56:32 am Ngày 14 Tháng Sáu, 2011 »

Bài này thầy mình giải ra 1m/s . Mình cũng chẳng hiểu tại sao luôn ^^.
Ai vô giúp 1 tay với !


Logged
Zitu_Kt
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 253


Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!

luathieng_zitu1801@yahoo.com
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 06:44:07 am Ngày 14 Tháng Sáu, 2011 »

Bài này thầy mình giải ra 1m/s . Mình cũng chẳng hiểu tại sao luôn ^^.
Ai vô giúp 1 tay với !
Mình cũng 2 m.s


Logged

Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 07:54:11 am Ngày 14 Tháng Sáu, 2011 »

Bạn có thể up bài giải của thầy lên cho mọi người xem được không?


Logged
trankientrung
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 65


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 09:16:59 pm Ngày 14 Tháng Sáu, 2011 »

Xin lỗi nhé , mình ko chép bài , vì nó dài và phưc tạp quá . Lúc đầu mình cũng tính ra 200 m/s cũng như 2 bạn vậy , nhưng chẳng hiểu sao thầy lại làm cho phức tạp .
Bài giải của thầy theo hường viết phương trình sóng dừng tại điểm đó ===> 100m/s


Logged
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 06:03:00 am Ngày 15 Tháng Sáu, 2011 »

Mình nghĩ trong đề thi sẽ không có câu vận dụng "phương trình sóng dừng" đâu. Trong một số tài liệu mình thấy các tác giả viết pt sóng dừng đơn giản quá. Thật ra sóng dừng là tổng hợp của sóng tới và vô số các sóng phản xạ ở 2 đầu, nếu biên độ của nguồn sóng là a thì biên độ dao động của điểm bụng lớn hơn a rất nhiều (chứ không phải 2a như trong các tài liệu thường gặp trên mạng). Bản chất của điều kiện để có sóng dừng (L = n.(lamđa)/2 với dây 2 đầu cố định chẳng hạn) là làm cho tất cả sóng tới ở đầu A cùng pha, tất cả sóng phản xạ ở đầu B cùng pha và như vậ mới hình thành sóng dừng.


Logged
trankientrung
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 65


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 09:21:47 am Ngày 15 Tháng Sáu, 2011 »

Uhm` ,cám ơn bạn nhé


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.