10:38:00 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng λ1 = 450 nm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là
Cho một đoạn mạch xoay chiều nổi tiếp gồm điện trơ R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u=502cos100πt V , lúc đó ZL=2ZC và điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là UR=30 V . Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là:
Mắt thường có khoảng cách từ thấu kính mắt tới màng lưới là 16 mm. Điểm cực cận cách mắt 25 cm. Tiêu cự thấu kính mắt khi không điều tiết và điều tiết tối đa lần lượt là
Bản chất lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân là
Hạt Pôlôni P84210o đứng yên phóng xạ hạt α tạo thành chì P84210o. Hạt α sinh ra có động năng 5,678 MeV. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối của nó. Năng lượng mà mỗi phân rã toả ra bằng bao nhiêu?


Trả lời

Con lắc đơn khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: con lắc đơn khó  (Đọc 5120 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« vào lúc: 09:45:41 pm Ngày 24 Tháng Năm, 2011 »

Tại thời điểm ban đầu, 2 chất điểm cùng đi qua gốc O theo chiều dương, thực hiện dao động điều hoà trên cùng một trục Ox có cùng biên độ nhưng có chu kì T1=0,8 và T2=2,4. Hỏi sau khoảng thời gian ngắn nhất bằng bao nhiêu thì 2 nhất điểm đó đi ngang qua nhau?
A.0,3s
B.0,6s
C.0,4s
D.0,5s


Logged



Tất cả vì học sinh thân yêu
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71

Offline Offline

Bài viết: 160


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:19:05 pm Ngày 24 Tháng Năm, 2011 »

Tại thời điểm ban đầu, 2 chất điểm cùng đi qua gốc O theo chiều dương, thực hiện dao động điều hoà trên cùng một trục Ox có cùng biên độ nhưng có chu kì T1=0,8 và T2=2,4. Hỏi sau khoảng thời gian ngắn nhất bằng bao nhiêu thì 2 nhất điểm đó đi ngang qua nhau?
A.0,3s
B.0,6s
C.0,4s
D.0,5s


từ giả thiết ta có  W1=3W2

xét trên đường tròn lượng giác: cả hai vật đang ở vị trí -p/2, từ -p/2 đến 0 , hai vật chuyển động cùng chiều , vật 1 đi được 1/4 vòng tròn thì vật 2 chỉ đi 1/3 của 1/4 vòng tròn, lấy 2/3 của 1/4 vòng tròn đối xứng qua trục cos thì khi vật 1 rời biên thì vật 2 chạy ngược chiều từ đầu mút của " 2/3 của 1/4 vòng tròn đối xứng qua trục cos"  do đó ta chia phần này ra 4 phần thì  2 đi được 1 phần , 1 đi 3 phần sẽ gặp nhau, tóm lại lúc đó vật 2 đi được 1/3*1/4+2/3*1/4*1/4= 1/8 vòng tròn, tức thời gian gặp nhau là 1/8*2,4 = 0,3 s


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:32:30 pm Ngày 24 Tháng Năm, 2011 »

nếu bài toán này hỏi thời gian ngán nhất để chúng gặp nhau cùng chiều thì sao hả ?


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71

Offline Offline

Bài viết: 160


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:37:44 pm Ngày 24 Tháng Năm, 2011 »

"nếu bài toán này hỏi thời gian ngán nhất để chúng gặp nhau cùng chiều thì sao hả ?"

cái này mình hiểu giống như giải pt lượng giác:
do ban đầu hai vật gặp nhau cùng chiều
nếu vật 2 quét góc  W, thì để 1 cùng chiều với 1 thì 1 quét góc W+K2p
từ giả thiết suy ra: W+k2p=3W suy ra W=kp, thời gian nhỏ nhất chọn k=1 suy ra W=p vậy lúc đó vạt 2 di duoc T/2


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:02:43 pm Ngày 24 Tháng Năm, 2011 »

Như vậy tổng quát của dạng bài này là gì hả bạn?


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 06:45:24 am Ngày 25 Tháng Năm, 2011 »

Loại bài này dùng PTLG dễ hơn dùng đường tròn:

* Gặp nhau ngược chiều: w1.t =  - w2.t + k2Pi
* gặp nhau cùng chiều (trùng phùng): w1.t = w2.t + k2Pi


Logged
Ulrichdragon
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 12
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 10


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 06:07:06 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2012 »

ủa sao kì vậy bạn, mình cũng biết cách lượng giác này nhưng làm không ra, mình ra 0,6s. nhưng khi thử lại đáp án đúng là 0,3s.
mình làm như thế này này mong các bạn chỉ ra lỗi sai giùm mình
=> (w1+w2)t= k2pi
=>(1/T1 + 1/T2)t=k
=> t=3k/5
=> chọn k nhỏ nhất bằng 1 => t=0,6s


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.