bybossy
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« vào lúc: 03:15:45 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2011 » |
|
Câu 1: Một con lắc đơn treo vào đầu một sợi dây mảnh bằng kim loại, vật nặng có khối lượng riêng D. Khi dao độngnhỏ trong bình chân không thì chu kì dao động là T. Bỏ qua mọi ma sát, khi dao động nhỏ trong một chất khí có khối lượng riêng eD (e << 1) thì chu kỳ dao động là : A. T(1 - e/2) B. T/(1 - e/2) C. T(1 + e/2) D. T/(1 + e/2)
Câu 2 :Một máy biến áp có số vòng dây cuộn sơ cấp là N1=400 vòng ,số vòng cuộn thứ cấp là N2=100 vòng .Điện trở của cuộn sơ cấp r1= 4 ôm ,điện trở cuộn thứ cấp r2=1 ôm.Điện trở mắc vào cuộn thứ cấp là R=10 ôm.Xem mạch từ là kín và dòng fvuco là ko đáng kể .ĐẶt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều U1=360V.Điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn thứ cấp =?.hiệu suất máy biến áp H=? A.80V;88,8% B.88V;80% C.100V;88,8% D.80V;80%
Câu 3 :cuộn sơ cấp của một máy biến áp đc nối với một điện áp xoay chiều . Khi đó trên cuộn thứ cấp xuất hiện một suất điện động cảm ứng e1 = 16V .Khi nối cuộn thứ cấp với điện áp này thì trên cuộn sơ cấp xuất hiện suất điện động cảm ứng e2 = 4 V . điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng ?
A.8V B.10V C.12V D.15V
Câu 4: Một vật nhỏ khối lượng m = 200g treo vào sợi dây AB không dãn và treo vào một lò xo. Chọn gốc tọa độ ở vịtrí cân bằng, chiều dương hướng xuống, vật m dao động điều hoà với phương trình x=Acos(10t)cm. Lấyg = 10(m/s2). Biết dây AB chỉ chịu được lực kéo tối đa là 3N thì biên độ dao động A phải thỏa mãn điều kiện nào đểdây AB luôn căng mà không đứt ? A. 0<A ≤ 5 cm B. 0 <A ≤10 cm C. 0 < A ≤ 8 cm D. 5cm ≤A ≤10cm
|
|
|
Logged
|
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #1 vào lúc: 05:30:36 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2011 » |
|
Tiếp nè.Mời thầy và các bạn vào thảo luân nha
Câu 5:Sóng cơ học do 2 nguồn O1,O2 đồng pha cách nhau 12cm phát ra truyền trên bề mặt chất lỏng với tần số f=10Hz và vận tốc truyền sóng là v=0,5m/s.Điểm gần nhất nằm ngoài O1O2 dao động cùng pha với 2 nguồn có khoảng cách tới 2 nguồn là:(ĐS:A.d1=16m,d2=4cm hoặc d1=4cm.d2=16cm)
Câu 6:Một vật dao động điều hòa phương trình [tex]x=8cos(\frac{2\pi}{T}t-\frac{\pi}{6})[/tex].Tính thời gian kể từ lúc bắt đầu dao động cho tới khi vật đi qua vị trí có vận tốc [tex]v=-8\pi cm/s[/tex] lần thứ 2011? (ĐS: 12055T/12)
Câu 7:Trong thí nghiệm giao thoa với 2 nguồn sóng giống nhau tại A,B trên mặt nước.Khoảng cách 2 nguồn là AB=8cm.2 sóng truyền đi có bước sóng =2cm.Trên đt xx' song song AB cách AB 2cm.Khoảng cách ngắn nhất từ giao điểm C của xx' với đường trung trực của AB đến 1 điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx' là:
A.0,56cm B.0,5cm C.1cm D.0,64cm
Câu 8.Hai tụ điện có điện dung là C1 và C2=2C1 mắc nối tiếp.Nối 2 đầu bộ tụ với nguồn điện có hiệu điện thế 9V để nạp đầy điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dậy thuần cảm L tạo thànha ạch dao động tự .Khi dòng điện đạt cực đại thì nối tắt 2cực của tụ C1.Hiệu điện thế cực đại trên tụ C2 khi đó là?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71
Offline
Bài viết: 160
|
|
« Trả lời #2 vào lúc: 06:35:28 am Ngày 16 Tháng Năm, 2011 » |
|
Câu 1: Một con lắc đơn treo vào đầu một sợi dây mảnh bằng kim loại, vật nặng có khối lượng riêng D. Khi dao độngnhỏ trong bình chân không thì chu kì dao động là T. Bỏ qua mọi ma sát, khi dao động nhỏ trong một chất khí có khối lượng riêng eD (e << 1) thì chu kỳ dao động là : A. T(1 - e/2) B. T/(1 - e/2) C. T(1 + e/2) D. T/(1 + e/2)
Câu 2 :Một máy biến áp có số vòng dây cuộn sơ cấp là N1=400 vòng ,số vòng cuộn thứ cấp là N2=100 vòng .Điện trở của cuộn sơ cấp r1= 4 ôm ,điện trở cuộn thứ cấp r2=1 ôm.Điện trở mắc vào cuộn thứ cấp là R=10 ôm.Xem mạch từ là kín và dòng fvuco là ko đáng kể .ĐẶt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều U1=360V.Điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn thứ cấp =?.hiệu suất máy biến áp H=? A.80V;88,8% B.88V;80% C.100V;88,8% D.80V;80%
Câu 3 :cuộn sơ cấp của một máy biến áp đc nối với một điện áp xoay chiều . Khi đó trên cuộn thứ cấp xuất hiện một suất điện động cảm ứng e1 = 16V .Khi nối cuộn thứ cấp với điện áp này thì trên cuộn sơ cấp xuất hiện suất điện động cảm ứng e2 = 4 V . điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng ?
A.8V B.10V C.12V D.15V
cau 1: dung cong thuc luc day acsimet: g'=g(1-ed/d)=g'=g(1-e) T'=T*sqrt(g/g')=T*sqrt(1/(1-e)=T*(1-e)^(-1/2) dung cong thuc gan dung (1+x)^n=1+xn, voi x<<1 vay(1-e)^(-1/2)=1+e/2 do do T' = T(1+e/2) chon dap an C
cau 2 : goi e1,e2 lan luot la xuat dien dong o cuon so va cuon thu ta co e1=U1-i1*r1,e2=U2+i2*r2 suy ra (U1-i1/U2+i2)=N1/N2 i1/i2=N2/N1 (muon dung cai nay minh nghi de bai phai cho hai cuon cung pha moi lam duoc) i2=U2/R the vao ta duoc: (U1-i2)/(U2+i2)=4 suy ra (U1-U2/10)=4(U2+U2/100) suy ra U2=80V tinh duoc i2=8A,i1=2A H=(U1*i1-r1*i1^2-r2*i2^2)/(U1*i1) = 88,8 % chon dap an A cau 3: goi U la dien ap dat vao, ta co: N1/N2=U/e1=e2/U suy ra U=sqrt(e1*e2)=8 V chon A
|
|
|
Logged
|
|
|
|
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71
Offline
Bài viết: 160
|
|
« Trả lời #3 vào lúc: 10:56:35 pm Ngày 16 Tháng Năm, 2011 » |
|
Câu 4: Một vật nhỏ khối lượng m = 200g treo vào sợi dây AB không dãn và treo vào một lò xo. Chọn gốc tọa độ ở vịtrí cân bằng, chiều dương hướng xuống, vật m dao động điều hoà với phương trình x=Acos(10t)cm. Lấyg = 10(m/s2). Biết dây AB chỉ chịu được lực kéo tối đa là 3N thì biên độ dao động A phải thỏa mãn điều kiện nào đểdây AB luôn căng mà không đứt ? A. 0<A ≤ 5 cm B. 0 <A ≤10 cm C. 0 < A ≤ 8 cm D. 5cm ≤A ≤10cm
neu khi vat can bang thi luc can day can bang voi trong luc tuc la luc do luc can day bang 2N, vi vay khi day chiu luc keo toj da la 3N tuc la ta chi keo them duoc 1 N nua thoi tuc KA=1 N suy ra A=5 cm , tuc A<=5 cm do do minh chon cau A
|
|
|
Logged
|
|
|
|
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71
Offline
Bài viết: 160
|
|
« Trả lời #4 vào lúc: 11:16:53 pm Ngày 16 Tháng Năm, 2011 » |
|
Câu 5:Sóng cơ học do 2 nguồn O1,O2 đồng pha cách nhau 12cm phát ra truyền trên bề mặt chất lỏng với tần số f=10Hz và vận tốc truyền sóng là v=0,5m/s.Điểm gần nhất nằm ngoài O1O2 dao động cùng pha với 2 nguồn có khoảng cách tới 2 nguồn là:(ĐS:A.d1=16m,d2=4cm hoặc d1=4cm.d2=16cm)
bai nay de ban cho k duoc ro cho lam, neu ban noi nam ngoai O1O2, tucdiem do nam xung quanh, cho nen de can sua la "diem gan nhat nam tren duong thang O1O2, va nam ngoai doan thang O1O2 thj de se chinh xac hon) lamda=5 cm khong mat tinh tong quat, goj khoang cach diem do cach nguon O1 la x ta co d1=12+x, d2=x nhin vao phuong trinh tong hop hai nguon cung pha ta co do d1-d2=12cm nhin vao pt tong hop u=2a cos(p(d1-d2)/lamda) cos(omega t-p(d1+d2)/lamda) do cos(p(d1-d2)/lamda) >0 (the gia tri vao se thay) de diem do cung pha voi hai nguon khi p(d1+d2)/lamda = k2p suy ra d1+d2 =2K*lamda do x nho nhat , va x duong nen chon k=2 suy ra x=4cm tu do suy ra dap so can tim
|
|
|
Logged
|
|
|
|
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71
Offline
Bài viết: 160
|
|
« Trả lời #5 vào lúc: 11:29:13 pm Ngày 16 Tháng Năm, 2011 » |
|
Câu 7:Trong thí nghiệm giao thoa với 2 nguồn sóng giống nhau tại A,B trên mặt nước.Khoảng cách 2 nguồn là AB=8cm.2 sóng truyền đi có bước sóng =2cm.Trên đt xx' song song AB cách AB 2cm.Khoảng cách ngắn nhất từ giao điểm C của xx' với đường trung trực của AB đến 1 điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx' là:
A.0,56cm B.0,5cm C.1cm D.0,64cm bai nay nhieu nguoi dung pt trinh hyperpol, minh thi dung cach nay dan da hon de lam hon do mat cong nho pt cach vioet goi doan do la x, ve hinh ra dung dinh ly pita go ta co: d1=sqrt((4+x)^2+2^2) d2=sqrt((4-x)^2+2^2) diem cuc tieu gan nhat suy ra d1-d2=lamda/2 roj giai pt tim x, nhung minh nghi cung k can thiet cho lam chi can dung tinh nag CALC cua may casio rhe bon gia tri vao gia trj nao cho kq gan o nhat thi dung nhieu khi con nhanh hon la chờ may tinh giai pt ra kq, cuoi cung x=0,56 cm
|
|
|
Logged
|
|
|
|
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139
Offline
Giới tính:
Bài viết: 392
Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.
kiniem050104
|
|
« Trả lời #6 vào lúc: 11:32:14 pm Ngày 16 Tháng Năm, 2011 » |
|
[-O< Chú ý các bạn nhé! Khi các bạn đưa bài lên và trả lời bài, các bạn phải sử dụng tiếng việt có dấu nhé. ( Các bạn nhìn xuống cuối trang của phần trả lời hoặc cuối trang của bài viết mới có phần chọn nhé )
|
|
|
Logged
|
Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
|
|
|
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71
Offline
Bài viết: 160
|
|
« Trả lời #7 vào lúc: 11:49:20 pm Ngày 16 Tháng Năm, 2011 » |
|
Câu 8.Hai tụ điện có điện dung là C1 và C2=2C1 mắc nối tiếp.Nối 2 đầu bộ tụ với nguồn điện có hiệu điện thế 9V để nạp đầy điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dậy thuần cảm L tạo thànha ạch dao động tự .Khi dòng điện đạt cực đại thì nối tắt 2cực của tụ C1.Hiệu điện thế cực đại trên tụ C2 khi đó là? goi u1 u2 ung voj tu c1 va c2 ta co u1+u2=9 c1u1=c2u2 (do mac noi tiep dien luong wa moj tu bang nhau) suy ra u1= 6v u2=3v ta co 1/2*c1*u1^2+1/2*c2*u2^2=1/2*LIo^2=1/2*c2*U^2 the so vao suy ra U
|
|
|
Logged
|
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #8 vào lúc: 12:17:40 am Ngày 17 Tháng Năm, 2011 » |
|
Bạn ơi cho mình hỏi cái ct lực đẩy acsimet đó là từ F=D.V đó hả?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71
Offline
Bài viết: 160
|
|
« Trả lời #9 vào lúc: 12:23:47 am Ngày 17 Tháng Năm, 2011 » |
|
không phải bạn à lực acsimet mình không lầm là bằng trọng lượng phần thể tích chiếm chỗ tức la F=g*d*v
|
|
|
Logged
|
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #10 vào lúc: 12:36:06 am Ngày 17 Tháng Năm, 2011 » |
|
ừm.D chình là trọng lượng chất lỏng hoặc khí.D là phần thể thích chiếm chỗ.Mà mình hỏi ở câu 2 ấy phải là U=e-Ir chứ nhỉ?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #11 vào lúc: 02:07:28 am Ngày 17 Tháng Năm, 2011 » |
|
Một mạch tiêu thụ điện là cuộn dây có điện trở thuần r =8 ôm. tiêu thụ công suất P =32W vs hệ số công suất cos fi=0.8 .điện năng đc đưa từ máy phát điện xoay chiều một pha nhờ dây dẫn cos điện trở R = 4 ôm. điện áp hiệu dụng hai đầu đương dây nơi máy phát là ?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71
Offline
Bài viết: 160
|
|
« Trả lời #12 vào lúc: 06:05:22 am Ngày 17 Tháng Năm, 2011 » |
|
ừm.D chình là trọng lượng chất lỏng hoặc khí.D là phần thể thích chiếm chỗ.Mà mình hỏi ở câu 2 ấy phải là U=e-Ir chứ nhỉ? cajdo thi tuy ban ah: nếu e là suất điện động ở cuộn sơ thi e đóng vai trò là máy thu, u nguồn là máy phat do đó e=u-ir nếu e là suất điện động ở cuộn thứ thi e đóng vai trò là máy phát, u ralà máy thu do đó e=u+ir
|
|
|
Logged
|
|
|
|
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71
Offline
Bài viết: 160
|
|
« Trả lời #13 vào lúc: 06:24:32 am Ngày 17 Tháng Năm, 2011 » |
|
Một mạch tiêu thụ điện là cuộn dây có điện trở thuần r =8 ôm. tiêu thụ công suất P =32W vs hệ số công suất cos fi=0.8 .điện năng đc đưa từ máy phát điện xoay chiều một pha nhờ dây dẫn cos điện trở R = 4 ôm. điện áp hiệu dụng hai đầu đương dây nơi máy phát là ? xét tại nơi tiêu thụ thì P=U^2*(cos fj)^2/r suy ra U=20V suy ra I=2A vay điện áp nơi hai đầu dây máy phát U=20+2*4=28V
|
|
|
Logged
|
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #14 vào lúc: 02:05:16 pm Ngày 17 Tháng Năm, 2011 » |
|
Một mạch tiêu thụ điện là cuộn dây có điện trở thuần r =8 ôm. tiêu thụ công suất P =32W vs hệ số công suất cos fi=0.8 .điện năng đc đưa từ máy phát điện xoay chiều một pha nhờ dây dẫn cos điện trở R = 4 ôm. điện áp hiệu dụng hai đầu đương dây nơi máy phát là ? xét tại nơi tiêu thụ thì P=U^2*(cos fj)^2/r suy ra U=20V suy ra I=2A vay điện áp nơi hai đầu dây máy phát U=20+2*4=28V
Híc bài này đáp án là [tex]12\sqrt5[/tex] :-?
|
|
« Sửa lần cuối: 02:09:09 pm Ngày 17 Tháng Năm, 2011 gửi bởi bybossy »
|
Logged
|
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #15 vào lúc: 02:36:34 pm Ngày 17 Tháng Năm, 2011 » |
|
Tiếp tục nha: Câu 8:cho 2 nguồn A,B cách nhau 20 cm dao động với phương trinh: A : [tex]x=A1_cos(2\pi t+\varphi_1)[/tex] .B[tex] x=A2cos(2\pi t+\varphi_2)[/tex].trên dt Ax vuông góc với AB có các điểm dao động với biên độ cực đại.M và N trên Ax dao động với biên độ cực đại ,M cách nguồn A 21 cm ,N cách M 6cm biết N là cực đai gần M thứ 3 trên Ax (trên Ax có 2 cực đại khác gần M hơn N).tìm khoảng cách ngắn nhất của điểm dao động với biên độ cực đại trên Ax đến A và độ lệch pha của 2 nguồn ?
Câu 9:đặt một hiệu điện thế xoay chiều [tex]u =120cos^2(50\pi t +\pi/6) (V)[/tex] lên mạch nối tiếp gồm R = 30 ôm, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm [tex] L = 0,4/\pi (H)[/tex] và ampeke có điện trở không đáng kể . số chỉ ampe kế là ?
Câu 10:Hai tụ giống nhau và 1 nguồn điện 1 chiều có E .Lần thứ nhất hai tụ ghép song song ;lần thứ hai ghép nối tiếp ,rồi nối vs nguồn để tích điện .Sau đó tháo hệ tụ ra khỏi nguồn và khép kín mạch vs 1 cuộn cảm thuần để tạo mạch dao động điện từ .Khi hiệu điện thế trên các tụ trong 2 trường hợp bằng nhau và=E/4 thì tỉ số năng lượng từ trong 2 TH là : A.3 B.5 C.2 D.4
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
|
|
« Trả lời #16 vào lúc: 03:06:49 pm Ngày 17 Tháng Năm, 2011 » |
|
Một mạch tiêu thụ điện là cuộn dây có điện trở thuần r =8 ôm. tiêu thụ công suất P =32W vs hệ số công suất cos fi=0.8 .điện năng đc đưa từ máy phát điện xoay chiều một pha nhờ dây dẫn cos điện trở R = 4 ôm. điện áp hiệu dụng hai đầu đương dây nơi máy phát là ? xét tại nơi tiêu thụ thì P=U^2*(cos fj)^2/r suy ra U=20V suy ra I=2A vay điện áp nơi hai đầu dây máy phát U=20+2*4=28V
U = 20V [tex]\Delta U = 4V[/tex] Vinh quên cộng các vectơ [tex]\vec{U^{'}}=\vec{U}+\vec{\Delta U}[/tex]
|
|
|
Logged
|
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
|
|
|
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71
Offline
Bài viết: 160
|
|
« Trả lời #17 vào lúc: 04:17:53 pm Ngày 17 Tháng Năm, 2011 » |
|
em cam on thay
|
|
|
Logged
|
|
|
|
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71
Offline
Bài viết: 160
|
|
« Trả lời #18 vào lúc: 05:15:21 pm Ngày 17 Tháng Năm, 2011 » |
|
Câu 9:đặt một hiệu điện thế xoay chiều u =120cos^2(50\pi t +\pi/6) (V) lên mạch nối tiếp gồm R = 30 ôm, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,4/\pi (H) và ampe ke có điện trở không đáng kể . số chỉ ampe kế là ? hình như bài trên diễn đàn có rồi U=60cos(100pt+p/3)+60 (V) hieu dien the gồm hai phần :dòng xoay chieu, một chiều do không có tụ nên cho dong mot chiều đi qua R=30 ôm , ZL= 40 ôm dòng một chiều : I1=60/30=2 A dong xoay chieu: I2=30sqrt(2)/sqrt(30^2+40^2)=3sqrt(2)/5 A dùng định nghĩa cưong do dong dien hieu dung, ta co RI^2=RI1^2+RI2^2 suy ra I=2,17 A
|
|
|
Logged
|
|
|
|
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71
Offline
Bài viết: 160
|
|
« Trả lời #19 vào lúc: 05:24:54 pm Ngày 17 Tháng Năm, 2011 » |
|
Câu 10:Hai tụ giống nhau và 1 nguồn điện 1 chiều có E .Lần thứ nhất hai tụ ghép song song ;lần thứ hai ghép nối tiếp ,rồi nối vs nguồn để tích điện .Sau đó tháo hệ tụ ra khỏi nguồn và khép kín mạch vs 1 cuộn cảm thuần để tạo mạch dao động điện từ .Khi hiệu điện thế trên các tụ trong 2 trường hợp bằng nhau và=E/4 thì tỉ số năng lượng từ trong 2 TH là : A.3 B.5 C.2 D.4 mac noi tiep: W1=1/2*C/2*E^2=CE^2/4 mac song song: W2=1/2*2C*E^2=CE^2 nang luong dien luc do: Wd=1/2*C*(E/4)^2+1/2*C*(E/4)^2=CE^2/16 ti so nang luong tu: T=(1-1/16)/(1/4-1/16)=5
|
|
|
Logged
|
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #20 vào lúc: 05:31:54 pm Ngày 17 Tháng Năm, 2011 » |
|
Câu 10:Hai tụ giống nhau và 1 nguồn điện 1 chiều có E .Lần thứ nhất hai tụ ghép song song ;lần thứ hai ghép nối tiếp ,rồi nối vs nguồn để tích điện .Sau đó tháo hệ tụ ra khỏi nguồn và khép kín mạch vs 1 cuộn cảm thuần để tạo mạch dao động điện từ .Khi hiệu điện thế trên các tụ trong 2 trường hợp bằng nhau và=E/4 thì tỉ số năng lượng từ trong 2 TH là : A.3 B.5 C.2 D.4 mac noi tiep: W1=1/2*C/2*E^2=CE^2/4 mac song song: W2=1/2*2C*E^2=CE^2 nang luong dien luc do: Wd=1/2*C*(E/4)^2+1/2*C*(E/4)^2=CE^2/16 ti so nang luong tu: T=(1-1/16)/(1/4-1/16)=5
nang luong dien luc do: Wd=1/2*C*(E/4)^2+1/2*C*(E/4)^2=CE^2/16 ti so nang luong tu: T=(1-1/16)/(1/4-1/16)=5===> mình không hiêu đoạn này lắm vì sao năng lượng điện từ lúc đó lại bằng như thế ?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71
Offline
Bài viết: 160
|
|
« Trả lời #21 vào lúc: 05:41:43 pm Ngày 17 Tháng Năm, 2011 » |
|
thuc ra ý này đề bài đã thể hiện năng lượng diện bằng tổng năng luong trên moi tu :1/2*c*u^2 ma de bai da nói ở cả hai truong hop song song hay noi tiep thi hieu dien the o moi tu deu la E/4 vi vay nang luong dien bang tong nang luong tren moi tu khong phụ thuoc vao cách mac, vi chinh cach mac da chi phối hiệu điện thế mà đề bai cho hiệu diện thế trên mỗi tụ roi
|
|
|
Logged
|
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #22 vào lúc: 05:55:05 pm Ngày 17 Tháng Năm, 2011 » |
|
ừm.Nhưng sao lại là T=(1-1/16)/(1/4-1/16)
|
|
|
Logged
|
|
|
|
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71
Offline
Bài viết: 160
|
|
« Trả lời #23 vào lúc: 09:54:27 pm Ngày 17 Tháng Năm, 2011 » |
|
thi nang luong tu bang năng lưong toan phần trừ cho năng lưong dien tich tru ah ban cau giao thoa song diem N cach M cm la N thuoc doan MA hay nam ngoai doan MA vay
|
|
|
Logged
|
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #24 vào lúc: 11:36:13 pm Ngày 17 Tháng Năm, 2011 » |
|
N nằm trên MA đó.ở ngoài chắc chết luôn sao làm đc
|
|
|
Logged
|
|
|
|
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71
Offline
Bài viết: 160
|
|
« Trả lời #25 vào lúc: 11:39:19 am Ngày 18 Tháng Năm, 2011 » |
|
Câu 8:cho 2 nguồn A,B cách nhau 20 cm dao động với phương trinh: A : x=A1_cos(2\pi t+\varphi_1) .B x=A2cos(2\pi t+\varphi_2).trên dt Ax vuông góc với AB có các điểm dao động với biên độ cực đại.M và N trên Ax dao động với biên độ cực đại ,M cách nguồn A 21 cm ,N cách M 6cm biết N là cực đai gần M thứ 3 trên Ax (trên Ax có 2 cực đại khác gần M hơn N).tìm khoảng cách ngắn nhất của điểm dao động với biên độ cực đại trên Ax đến A và độ lệch pha của 2 nguồn ? day la loi giai cua minh ban xem thu hop lí khong
|
|
|
Logged
|
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #26 vào lúc: 11:41:38 pm Ngày 19 Tháng Năm, 2011 » |
|
Câu 11: Điện áp giữa 2 cực của 1 trạm phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường giây tải điện 100 lần, với điều kiện công suất truyền tải đến tải tiêu thụ không đổi? Biết rằng khi chưa tăng điện áp độ giảm điện thế trên đường dây tải điện bằng 15% điện áp giữa 2 cực của trạm phát điện.Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha vs điện áp.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71
Offline
Bài viết: 160
|
|
« Trả lời #27 vào lúc: 05:32:32 am Ngày 20 Tháng Năm, 2011 » |
|
đây là bài giải của mình, bài này trong sách bài tập cũng hay thật
|
|
|
Logged
|
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #28 vào lúc: 10:09:04 pm Ngày 20 Tháng Năm, 2011 » |
|
Bạn học lý tốt quá ha:D.Bạn ở đâu vậy? TIếp nhé
Câu 12:mạch RLC có [tex]Zc=2Z_L[/tex].Vào một thời điểm hiệu điện thế trên điện trở và tụ điện có giá trị tức thời tương ứng là 40 và 30 thì hiệu hiện thế hai đầu đoạn mạch là?
Câu 13:Mức năng lượng nguyên tử Hidro ở trạng thái dừng có biểu thức [tex]E_n= \frac{-13,6}{n^2} vs n=1,2,3[/tex]... Khi kích thích nguyên tử hidro ở trạng thái cơ bản bằng việc hấp thụ 1 photon có năng lượng thích hợp, bán kính quỹ đạo dừng của electron tăng lên 9 lần. bước sóng lớn nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra là? A. 0,657 B. 0,627 C. 0,72 D. 0,276 (micromet)
|
|
« Sửa lần cuối: 10:12:16 pm Ngày 20 Tháng Năm, 2011 gửi bởi bybossy »
|
Logged
|
|
|
|
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71
Offline
Bài viết: 160
|
|
« Trả lời #29 vào lúc: 11:34:39 pm Ngày 20 Tháng Năm, 2011 » |
|
Câu 12:mạch RLC có Zc=2Z_L.Vào một thời điểm hiệu điện thế trên điện trở và tụ điện có giá trị tức thời tương ứng là 40 và 30 thì hiệu hiện thế hai đầu đoạn mạch là?
do uC ngược pha với uL suy ra uC/uL=-ZC/Zl=-2 suy ra uL=-15 V hiệu hiện thế tức thời hai đầu đoạn mạch lúc đó : u= uR+uC+uL=40+30-15=55 V
Câu 13:Mức năng lượng nguyên tử Hidro ở trạng thái dừng có biểu thức E_n= \frac{-13,6}{n^2} vs n=1,2,3... Khi kích thích nguyên tử hidro ở trạng thái cơ bản bằng việc hấp thụ 1 photon có năng lượng thích hợp, bán kính quỹ đạo dừng của electron tăng lên 9 lần. bước sóng lớn nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra là? A. 0,657 B. 0,627 C. 0,72 D. 0,276 (micromet) từ đề bài suy ra electron được kích thích lên quỹ đạo M,vậy electron khi phat xa có thể ở các mức ML,LK,ML bước sóng lớn nhất của bức xạ suy ra có năng lượng thấp nhất bằng tính toán ta thấy mức ML là t hấp nhất roi dùng công thức tính E ML suy ra bước sóng chọn câu A
|
|
|
Logged
|
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #30 vào lúc: 01:44:35 am Ngày 21 Tháng Năm, 2011 » |
|
Câu 12:mạch RLC có Zc=2Z_L.Vào một thời điểm hiệu điện thế trên điện trở và tụ điện có giá trị tức thời tương ứng là 40 và 30 thì hiệu hiện thế hai đầu đoạn mạch là?
do uC ngược pha với uL suy ra uC/uL=-ZC/Zl=-2 suy ra uL=-15 V hiệu hiện thế tức thời hai đầu đoạn mạch lúc đó : u= uR+uC+uL=40+30-15=55 V
Câu 13:Mức năng lượng nguyên tử Hidro ở trạng thái dừng có biểu thức E_n= \frac{-13,6}{n^2} vs n=1,2,3... Khi kích thích nguyên tử hidro ở trạng thái cơ bản bằng việc hấp thụ 1 photon có năng lượng thích hợp, bán kính quỹ đạo dừng của electron tăng lên 9 lần. bước sóng lớn nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra là? A. 0,657 B. 0,627 C. 0,72 D. 0,276 (micromet) từ đề bài suy ra electron được kích thích lên quỹ đạo M,vậy electron khi phat xa có thể ở các mức ML,LK,ML bước sóng lớn nhất của bức xạ suy ra có năng lượng thấp nhất bằng tính toán ta thấy mức ML là t hấp nhất roi dùng công thức tính E ML suy ra bước sóng chọn câu A
Câu 12 mình cũng nghĩ thế.Nhưng mà như thế thì uR với uC,uL có độ lệch pha thế nào?Nếu bt là vuông pha thì không tính như vậy đc.Quả thật chỗ này cũng chưa hiểu rõ lắm
|
|
|
Logged
|
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #31 vào lúc: 02:19:08 am Ngày 21 Tháng Năm, 2011 » |
|
Người ta dùng một máy biến thế để đưa điện thế đường dây chính U1=10kV hạ xuống U2=240V để đưa vào nhà sử dụng, khoảng cách từ nhà máy đến nhà dài 2,6km. Với điện trở của mỗi mét là r = 2.10^−5 Ω . Công suất đầu ra của máy biến thế là 12kW . Cường độ dòng điện chạy trong đường dây dẫn vào nhà và năng lượng hao phí trên đường dây là bao nhiêu?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71
Offline
Bài viết: 160
|
|
« Trả lời #32 vào lúc: 06:12:55 am Ngày 21 Tháng Năm, 2011 » |
|
Câu 12 mình cũng nghĩ thế.Nhưng mà như thế thì uR với uC,uL có độ lệch pha thế nào?Nếu bt là vuông pha thì không tính như vậy đc.Quả thật chỗ này cũng chưa hiểu rõ lắm thực ra ở đây mình đàng xét giá trị tức thời , thì nó cũng giống như dòng không đổi , ta cộng đại số các giá trị u, bạn có thể lật sách giáo khoa ra, nó có nói đó , chừng nào mình tính U hiẹu dụng thì mới cần đến độ lệch pha để tổng hợp dao động
|
|
|
Logged
|
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #33 vào lúc: 09:34:02 am Ngày 21 Tháng Năm, 2011 » |
|
Vậy tức là cứ Uc dương thì UL âm và ngược lại
|
|
|
Logged
|
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #34 vào lúc: 06:07:50 pm Ngày 21 Tháng Năm, 2011 » |
|
Mình chưa hiểu rõ về cái dùng giản đồ nhưng khi mà i đổi pha.VD như bài này giúp mình nhé
Câu 15.Mạch RLC có PT [TEX]i=I_o.cos(wt)[/TEX].Khi nối tắt tụ thì [TEX]i=I_o.cos(wt-\pi/3)[/TEX].Biết công suất tiêu thụ ở 2TH là như nhau.Tính hệ số công suất của đoạn mạch trong 2 TH?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71
Offline
Bài viết: 160
|
|
« Trả lời #35 vào lúc: 11:26:41 pm Ngày 21 Tháng Năm, 2011 » |
|
Câu 15.Mạch RLC có PT i=I_o.cos(wt).Khi nối tắt tụ thì i=I_o.cos(wt-\pi/3).Biết công suất tiêu thụ ở 2TH là như nhau.Tính hệ số công suất của đoạn mạch trong 2 TH?
pha cua U khong doi , gia su là fj, TH 1 i co pha lon hon TH2 suy ra luc đầu i som pha u, sau i tre pha u do cong suat tieu thu bang nhau, bien do i k doi , u k doi, suy ra cos fj bang nhau vay ta co
0-fj = fj- (-p/3) suy ra fj= -p/6 suy ra he số công suất
|
|
|
Logged
|
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #36 vào lúc: 12:17:11 am Ngày 22 Tháng Năm, 2011 » |
|
Coi thử câu 14 ở trên đi.
Câu 16. Chiếu đồng thời ba bức xạ qua khe Young [tex]\lamba_1=0,4...\lambda_2=0,5...\lambda_3=0,6 (\mu m)[/tex].Hỏi đếm được bao nhiêu vân sáng trong khoảng giữa 2 vân sáng liền nhau cùng màu với vân trung tâm.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #37 vào lúc: 11:19:07 pm Ngày 23 Tháng Năm, 2011 » |
|
Câu 17 Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp lần lượt gồm R, cuộn dây có độ tự cảm L và hộp X chứa hai trong ba phần tử Rx,Lx,Cx . Đặt vào hai đầu đoạn mach một hiệu điện thế xoay chiều có chu kì dao động T, lúc đó [tex]ZL= \sqrt3R[/tex].Vào thời điểm nào đó thấy uRL đạt cực đại, sau đó thời gian T/12 thì thấy hiệu thế hai đầu hộp X là uX đạt cực đại. Hộp X chứa: A Rx , Lx B, Cx , Lx C, Rx , Cx D,Không xác định được
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
|
|
« Trả lời #38 vào lúc: 06:47:07 am Ngày 24 Tháng Năm, 2011 » |
|
Câu 17 Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp lần lượt gồm R, cuộn dây có độ tự cảm L và hộp X chứa hai trong ba phần tử Rx,Lx,Cx . Đặt vào hai đầu đoạn mach một hiệu điện thế xoay chiều có chu kì dao động T, lúc đó [tex]ZL= \sqrt3R[/tex].Vào thời điểm nào đó thấy uRL đạt cực đại, sau đó thời gian T/12 thì thấy hiệu thế hai đầu hộp X là uX đạt cực đại. Hộp X chứa: A Rx , Lx B, Cx , Lx C, Rx , Cx D,Không xác định được
Từ giả thiết ta có uRL sớm pha hơn i [tex]\pi /3[/tex] và uRL sớm pha hơn uX [tex]\pi /6[/tex] Nghĩa là uX sớm pha hơn i [tex]\pi /6[/tex] Do đó hộp X phải gồm Rx và Lx
|
|
|
Logged
|
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
|
|
|
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71
Offline
Bài viết: 160
|
|
« Trả lời #39 vào lúc: 09:32:01 am Ngày 24 Tháng Năm, 2011 » |
|
Câu 16. Chiếu đồng thời ba bức xạ qua khe Young \lamba_1=0,4...\lambda_2=0,5...\lambda_3=0,6 (\mu m).Hỏi đếm được bao nhiêu vân sáng trong khoảng giữa 2 vân sáng liền nhau cùng màu với vân trung tâm.
mình nghĩ bài này hay và phức tạp:
số vân sáng này ta phải xét hai chặn để trừ ra : ba vân trùng , hai vân trùng, do khoảng giữa 2 vân sáng liền nhau cùng màu với vân trung tâm, nên không mất tính tổng quát , ta xét từ vân trung tâm đến vân sáng đầu tiên cùng màu với vân sáng trung tâm cho tiện, * xét trường hợp ba vân trùng: 0,4:0,5:0,6=4:5:6, BCNN(4,5,6)=60 suy ra K1=15,K2=12,K3=10 S=15+12+10+1-3+1=36 *TH : 1 trung 2: K1=5, K2=4 , 15/5=3 vậy chính giữa có 2 vân trùng (bỏ 1 vân do đó là vị trí 3 vân trùng tính rồi) S=36 -2=34 *Th: 1 trung 3 K1=3 K3=2 ,15/3=5 vậy có 4 vân trùng S=34-4=30 Th 2 trung 3 K2=6 k3=5 , 12/6=2 có 1 vân trùng S=30- 1 = 29 vân , đây là dáp án cuối cùng đây là cách giải của mình bạn xem thử đúng k
|
|
|
Logged
|
|
|
|
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71
Offline
Bài viết: 160
|
|
« Trả lời #40 vào lúc: 09:38:30 am Ngày 24 Tháng Năm, 2011 » |
|
Người ta dùng một máy biến thế để đưa điện thế đường dây chính U1=10kV hạ xuống U2=240V để đưa vào nhà sử dụng, khoảng cách từ nhà máy đến nhà dài 2,6km. Với điện trở của mỗi mét là r = 2.10^−5 Ω . Công suất đầu ra của máy biến thế là 12kW . Cường độ dòng điện chạy trong đường dây dẫn vào nhà và năng lượng hao phí trên đường dây là bao nhiêu?
cường độ dòng điện: I= 12000/240=50 A "điện trở của mỗi mét là r = 2.10^−5 Ω" chỗ này mình không hiểu ý của bạn cho lắm nếu hiểu là mỗi mét dây thì R=0,104 ôm nếu hiểu mỗi mét khoảng cách truyền thì R=0,052 ôm từ đó tính năng lượng hao phí
|
|
|
Logged
|
|
|
|
hicacban
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 3
|
|
« Trả lời #41 vào lúc: 10:54:02 am Ngày 24 Tháng Năm, 2011 » |
|
Câu 13:Mức năng lượng nguyên tử Hidro ở trạng thái dừng có biểu thức E_n= \frac{-13,6}{n^2} vs n=1,2,3... Khi kích thích nguyên tử hidro ở trạng thái cơ bản bằng việc hấp thụ 1 photon có năng lượng thích hợp, bán kính quỹ đạo dừng của electron tăng lên 9 lần. bước sóng lớn nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra là? A. 0,657 B. 0,627 C. 0,72 D. 0,276 (micromet) từ đề bài suy ra electron được kích thích lên quỹ đạo M,vậy electron khi phat xa có thể ở các mức ML,LK,ML bước sóng lớn nhất của bức xạ suy ra có năng lượng thấp nhất bằng tính toán ta thấy mức ML là t hấp nhất roi dùng công thức tính E ML suy ra bước sóng chọn câu A
em không hiểu câu 13 ạ. Thắc mắc của em như sau: đề bài => electron đang ở quỹ đạo M => theo em có thể thành ML or MN ML => tạo ra bước sóng 0,6576 micromet MN => tạo ra bước sóng 1,8789 micromet => theo em cái này đúng vậy em hiểu sai ở đâu ạ??
|
|
|
Logged
|
|
|
|
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71
Offline
Bài viết: 160
|
|
« Trả lời #42 vào lúc: 12:10:04 pm Ngày 24 Tháng Năm, 2011 » |
|
ban đọc kĩ đề nha: " bước sóng lớn nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra là?" ban đầu e đuọc kích thích lên M vì vậy chí có thể phát ra, ML,LK,MK còn của bạn đang xét NM, tức e đang hấp thụ photon lên lớp N, chứ đâu phải phát ra
|
|
|
Logged
|
|
|
|
hoc sinh 11
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 12
-Được cảm ơn: 9
Offline
Bài viết: 31
|
|
« Trả lời #43 vào lúc: 02:17:30 pm Ngày 24 Tháng Năm, 2011 » |
|
Câu 16. Chiếu đồng thời ba bức xạ qua khe Young \lamba_1=0,4...\lambda_2=0,5...\lambda_3=0,6 (\mu m).Hỏi đếm được bao nhiêu vân sáng trong khoảng giữa 2 vân sáng liền nhau cùng màu với vân trung tâm.
mình nghĩ bài này hay và phức tạp:
số vân sáng này ta phải xét hai chặn để trừ ra : ba vân trùng , hai vân trùng, do khoảng giữa 2 vân sáng liền nhau cùng màu với vân trung tâm, nên không mất tính tổng quát , ta xét từ vân trung tâm đến vân sáng đầu tiên cùng màu với vân sáng trung tâm cho tiện, * xét trường hợp ba vân trùng: 0,4:0,5:0,6=4:5:6, BCNN(4,5,6)=60 suy ra K1=15,K2=12,K3=10 S=15+12+10+1-3+1=36 *TH : 1 trung 2: K1=5, K2=4 , 15/5=3 vậy chính giữa có 2 vân trùng (bỏ 1 vân do đó là vị trí 3 vân trùng tính rồi) S=36 -2=34 *Th: 1 trung 3 K1=3 K3=2 ,15/3=5 vậy có 4 vân trùng S=34-4=30 Th 2 trung 3 K2=6 k3=5 , 12/6=2 có 1 vân trùng S=30- 1 = 29 vân , đây là dáp án cuối cùng đây là cách giải của mình bạn xem thử đúng k
Cái chỗ bạn tính S nghĩa là bạn tính tổng số cực đại giao thoa của từng bức xạ trong khoảng giữa hai vân cùng màu với vân trung tâm phải không? Nếu vậy S=14+11+9=34. Mình nghĩ phần tính 2 vân trùng bạn làm đúng. Mình ra kết quả cuối cùng là 27, không biết đáp án chính xác thế nào.
|
|
« Sửa lần cuối: 02:21:01 pm Ngày 24 Tháng Năm, 2011 gửi bởi hoc sinh 11 »
|
Logged
|
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #44 vào lúc: 02:20:07 pm Ngày 24 Tháng Năm, 2011 » |
|
Kết quả câu 16 là 27.Mình cũng tính ra 34
|
|
|
Logged
|
|
|
|
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71
Offline
Bài viết: 160
|
|
« Trả lời #45 vào lúc: 05:55:58 pm Ngày 24 Tháng Năm, 2011 » |
|
uh dáp án 27 đúng rồi , do đề nói khoảng giữa, mà mình tính luôn hai biên mới ra 29 vân, hi hi , cảm ơn mấy bạn nha
|
|
|
Logged
|
|
|
|
hoc sinh 11
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 12
-Được cảm ơn: 9
Offline
Bài viết: 31
|
|
« Trả lời #46 vào lúc: 12:43:37 pm Ngày 26 Tháng Năm, 2011 » |
|
Các bạn giải đáp hộ mình câu này (câu 17 Mã đề 132 Chuyên Nguyễn Huệ lần 4) Tỉ số bán kính của hai hạt nhân thứ nhất và thứ hai là r1/r2=2. Tỉ số năng lượng liên kết trong hai hạt nhân đó xấp xỉ bằng bao nhiêu? A. 2 lần B. 6 lần C. 4 lần D. 8 lần Đáp án là 8 lần nhưng mình không hiểu.
|
|
« Sửa lần cuối: 12:45:56 pm Ngày 26 Tháng Năm, 2011 gửi bởi hoc sinh 11 »
|
Logged
|
|
|
|
tonnypham
Thành viên tích cực
Nhận xét: +11/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 5
Offline
Bài viết: 192
|
|
« Trả lời #47 vào lúc: 04:15:47 pm Ngày 26 Tháng Năm, 2011 » |
|
Kết quả câu 16 là 27.Mình cũng tính ra 34
chắc chắn là 27 ko, mình tính ra 26 ah, chỗ tổng số vân sáng là 33 chớ (tính lunk 2 đầu mút mà chưa trừ cho mấy cái trùng nhau bên trong i'z) .. thảo luận câu hay nào!! zo zo zo
|
|
|
Logged
|
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #48 vào lúc: 06:45:44 pm Ngày 27 Tháng Năm, 2011 » |
|
ừm 27 mình nhầm mà
Câu 17.cuộn sơ cấp của 1 máy biến thế có N_1=1000 vòng , cuộn thứ cấp N_2=2000 vòng .hiệu điện thế hiệu dụng của cuộn sơ cáp là U_1=110V và cuộn thứ cấp khi để hở là U_2=216V.tỉ số giữa điện trở thuần và cảm kháng của cuộn sơ cấp là: A. 0,19. B. 0,15. C. 0,1. D. 1,2.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #49 vào lúc: 10:37:48 pm Ngày 27 Tháng Năm, 2011 » |
|
Câu 18.Điện năng từ nhà máy được đưa đến nơi tiêu thụ nhờ các dây dẫn, tại nơi tiêu thụ cần một công suất không đổi. Ban đầu hiệu suất tải điện là 90% . Muốn hiệu suất tải điện là 96% cần giảm cường độ dòng điện trên dây tải đi: A. 42,2% B. 38,8% C. 40,2% D. 38,6%
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Newtontoday
Thành viên mới
Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 13
Offline
Bài viết: 31
|
|
« Trả lời #50 vào lúc: 10:46:02 pm Ngày 27 Tháng Năm, 2011 » |
|
Các bạn giải đáp hộ mình câu này (câu 17 Mã đề 132 Chuyên Nguyễn Huệ lần 4) Tỉ số bán kính của hai hạt nhân thứ nhất và thứ hai là r1/r2=2. Tỉ số năng lượng liên kết trong hai hạt nhân đó xấp xỉ bằng bao nhiêu? A. 2 lần B. 6 lần C. 4 lần D. 8 lần Đáp án là 8 lần nhưng mình không hiểu.
Bán kính hạt nhân R = Ro.A(mũ 1/3) >>> R1/R2 = 2 thì A1/A2 = 8. Đôh hụt khối Delta(m1) = Z1.mp + (A1 - Z1).mn - m1 ~= Z1(mp - mn) + A1(mn - 1) vì m1 ~= A1(u). Vì mp ~= mn nên có thể coi gần đúng Delta(m1) = A1(mn - 1). tương tự Delta(m2) = A2(mn - 1) >>> Wlk1/Wlk2 = A1/A2 = 8
|
|
|
Logged
|
|
|
|
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71
Offline
Bài viết: 160
|
|
« Trả lời #51 vào lúc: 12:52:55 am Ngày 28 Tháng Năm, 2011 » |
|
Câu 17.cuộn sơ cấp của 1 máy biến thế có N_1=1000 vòng , cuộn thứ cấp N_2=2000 vòng .hiệu điện thế hiệu dụng của cuộn sơ cáp là U_1=110V và cuộn thứ cấp khi để hở là U_2=216V.tỉ số giữa điện trở thuần và cảm kháng của cuộn sơ cấp là: A. 0,19. B. 0,15. C. 0,1. D. 1,2.
UL cua cuon so chinh la suat dien dong: 216/2=108 V vay UR=sqrt(110^2-108^2)=20,88 V suy ra ti so la: 0,19
|
|
|
Logged
|
|
|
|
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71
Offline
Bài viết: 160
|
|
« Trả lời #52 vào lúc: 12:56:05 am Ngày 28 Tháng Năm, 2011 » |
|
Câu 18.Điện năng từ nhà máy được đưa đến nơi tiêu thụ nhờ các dây dẫn, tại nơi tiêu thụ cần một công suất không đổi. Ban đầu hiệu suất tải điện là 90% . Muốn hiệu suất tải điện là 96% cần giảm cường độ dòng điện trên dây tải đi: A. 42,2% B. 38,8% C. 40,2% D. 38,6%
ban đầu : R(I1)^2/Ptai= 10/90 sau :R(I2)^2/p tai = 4/96 suy ra I2/I1=sqrt(6)/4 vay cuong do dong dien giam di : (4-sqrt(6))/4=38,8 %
|
|
|
Logged
|
|
|
|
hoc sinh 11
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 12
-Được cảm ơn: 9
Offline
Bài viết: 31
|
|
« Trả lời #53 vào lúc: 01:05:26 am Ngày 28 Tháng Năm, 2011 » |
|
Cảm ơn bạn Newtontoday. Thử so sánh bằng ví dụ cụ thể: U 235 có năng lượng liên kết riêng 7,59MeV/nuclon, Sr94 có năng lượng liên kết riêng 8,59MeV/nuclon (SGK trang 278) W1/W2=2,209 A1/A2=2,5
Mình vẫn thấy bài này chưa ổn lắm vì coi W1/W2=A1/A2 tức là coi năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân gần như nhau mà chính nhờ sự khác nhau của năng lượng liên kết riêng ta biết hạt nhân nào bền hơn.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Newtontoday
Thành viên mới
Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 13
Offline
Bài viết: 31
|
|
« Trả lời #54 vào lúc: 10:27:49 am Ngày 28 Tháng Năm, 2011 » |
|
Cảm ơn bạn Newtontoday. Thử so sánh bằng ví dụ cụ thể: U 235 có năng lượng liên kết riêng 7,59MeV/nuclon, Sr94 có năng lượng liên kết riêng 8,59MeV/nuclon (SGK trang 278) W1/W2=2,209 A1/A2=2,5
Mình vẫn thấy bài này chưa ổn lắm vì coi W1/W2=A1/A2 tức là coi năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân gần như nhau mà chính nhờ sự khác nhau của năng lượng liên kết riêng ta biết hạt nhân nào bền hơn.
Theo cách trình bày trước của mình, do đề bài chỉ yêu cầu tính xấp xỉ nên mới tính được như vậy. và mình đã lấy mp ~= mn; mX ~= A(u); liệu có j không ổn nào. thank
|
|
|
Logged
|
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #55 vào lúc: 11:04:14 am Ngày 28 Tháng Năm, 2011 » |
|
Câu 19.Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng, vận tốc truyền sóng và bước sóng; đại lượng không phụ thuộc vào các đại lượng còn lại là A. tần số sóng. B. biên độ sóng. C. vận tốc truyền. D. bước sóng.
Vinh kid ơi có phải câu 17 thì biến thiên từ thông trong cuộn dây sinh ra suất điện động nên u đo là uL luôn phải không?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #56 vào lúc: 12:39:23 pm Ngày 28 Tháng Năm, 2011 » |
|
Câu 20.Một con lắc lò xo được treo theo phương thẳng đứng gồm 1 lò xo nhẹ có độ cứng K= 20N/m, vật nặng có khối lượng m= 100g. Ban đầu vật nằm yên tại vị trí lò xo không biến dạng nhờ mặt phẳng nằm ngang cố định. Kéo con lắc lên phía trên, cách vị trí ban đầu một đoạn 5 cm rồi buông nhẹ. Cho va chạm giữa vật nặng với mặt phẳng cố định là trực diện và đàn hồi. Cho g = 10 m/s^2, [tex]\pi^2 = 10[/tex]. Chu kỳ dao động của con lắc là: A. \sqrt{0,2}/ 3 s B. [tex]\sqrt{0,2} s[/tex] C. 2 s D.[tex]10\sqrt2 s [/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71
Offline
Bài viết: 160
|
|
« Trả lời #57 vào lúc: 01:28:36 pm Ngày 28 Tháng Năm, 2011 » |
|
Vinh kid ơi có phải câu 17 thì biến thiên từ thông trong cuộn dây sinh ra suất điện động nên u đo là uL luôn phải không?
ừ đúng rồi đó bạn hình như vụ này lúc trước mình có nói rồi thì phải
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
|
|
« Trả lời #58 vào lúc: 01:44:55 pm Ngày 28 Tháng Năm, 2011 » |
|
Câu 20.Một con lắc lò xo được treo theo phương thẳng đứng gồm 1 lò xo nhẹ có độ cứng K= 20N/m, vật nặng có khối lượng m= 100g. Ban đầu vật nằm yên tại vị trí lò xo không biến dạng nhờ mặt phẳng nằm ngang cố định. Kéo con lắc lên phía trên, cách vị trí ban đầu một đoạn 5 cm rồi buông nhẹ. Cho va chạm giữa vật nặng với mặt phẳng cố định là trực diện và đàn hồi. Cho g = 10 m/s^2, [tex]\pi^2 = 10[/tex]. Chu kỳ dao động của con lắc là: A. \sqrt{0,2}/ 3 s B. [tex]\sqrt{0,2} s[/tex] C. 2 s D.[tex]10\sqrt2 s [/tex]
Chu kì con lắc lúc này là [tex]T=\pi \sqrt{\frac{m}{k}}[/tex]
|
|
|
Logged
|
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #59 vào lúc: 02:14:04 pm Ngày 28 Tháng Năm, 2011 » |
|
Câu 20.Một con lắc lò xo được treo theo phương thẳng đứng gồm 1 lò xo nhẹ có độ cứng K= 20N/m, vật nặng có khối lượng m= 100g. Ban đầu vật nằm yên tại vị trí lò xo không biến dạng nhờ mặt phẳng nằm ngang cố định. Kéo con lắc lên phía trên, cách vị trí ban đầu một đoạn 5 cm rồi buông nhẹ. Cho va chạm giữa vật nặng với mặt phẳng cố định là trực diện và đàn hồi. Cho g = 10 m/s^2, [tex]\pi^2 = 10[/tex]. Chu kỳ dao động của con lắc là: A. \sqrt{0,2}/ 3 s B. [tex]\sqrt{0,2} s[/tex] C. 2 s D.[tex]10\sqrt2 s [/tex]
Chu kì con lắc lúc này là [tex]T=\pi \sqrt{\frac{m}{k}}[/tex] Thầy có thể giải thích công thức này rõ hơn đc không ạ?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
|
|
« Trả lời #60 vào lúc: 02:37:26 pm Ngày 28 Tháng Năm, 2011 » |
|
Khi va chạm đàn hồi và trực diện với mp ngang vận tốc của con lắc đổi chiều nhưng không đổi về độ lớn . Vậy con lắc chỉ thực hiện DĐĐH ở phía trên mp ngang Nếu chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng của con lắc khi không có mp ngang và chiều dương hướng lên thì vật chỉ dao động từ vị trí có tọa độ 5cm đến vị trí có tọa độ 10cm . Thời gian này tương ứng với vectơ quay quay được một góc 2pi/3. Vậy chu kì của con lắc đang xét : [tex]T=\frac{2\pi }{3}\sqrt{\frac{m}{k}}[/tex]
Kết quả lúc nãy tôi đưa ra là sai !
|
|
« Sửa lần cuối: 02:38:58 pm Ngày 28 Tháng Năm, 2011 gửi bởi dauquangduong »
|
Logged
|
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #61 vào lúc: 06:45:54 pm Ngày 28 Tháng Năm, 2011 » |
|
Khi va chạm đàn hồi và trực diện với mp ngang vận tốc của con lắc đổi chiều nhưng không đổi về độ lớn . Vậy con lắc chỉ thực hiện DĐĐH ở phía trên mp ngang Nếu chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng của con lắc khi không có mp ngang và chiều dương hướng lên thì vật chỉ dao động từ vị trí có tọa độ 5cm đến vị trí có tọa độ 10cm . Thời gian này tương ứng với vectơ quay quay được một góc 2pi/3. Vậy chu kì của con lắc đang xét : [tex]T=\frac{2\pi }{3}\sqrt{\frac{m}{k}}[/tex]
Kết quả lúc nãy tôi đưa ra là sai !
Thưa thầy nếu va chạm như vậy tức là vật chỉ dao động trong gh là mặt phẳng ngang và phia treeb mp ngang một đoạn 5cm đó thôi ạ? Cái hiện tượng này em cũng chưa hiểu rõ lắm.Chắc phải làm thí nghiệm
|
|
|
Logged
|
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #62 vào lúc: 10:12:46 pm Ngày 28 Tháng Năm, 2011 » |
|
Một con lắc lò xo có độ cứng k=10N/m, khối lượng vật nặng m=100g ,dao động trên mặt phẳng ngang , được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 5cm.Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn [tex]\mu=0.1[/tex] .Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là A.0,177s B.0,157s C.0,174 D.0,182
|
|
|
Logged
|
|
|
|
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71
Offline
Bài viết: 160
|
|
« Trả lời #63 vào lúc: 10:54:52 pm Ngày 28 Tháng Năm, 2011 » |
|
Một con lắc lò xo có độ cứng k=10N/m, khối lượng vật nặng m=100g ,dao động trên mặt phẳng ngang , được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 5cm.Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn [tex]\mu=0.1[/tex] .Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là A.0,177s B.0,157s C.0,174 D.0,182
cai nay hinh nhu tren dien dan đã có rồi bạn thử xem lai, dáp án D đó
|
|
|
Logged
|
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #64 vào lúc: 11:31:23 pm Ngày 28 Tháng Năm, 2011 » |
|
Một con lắc lò xo có độ cứng k=10N/m, khối lượng vật nặng m=100g ,dao động trên mặt phẳng ngang , được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 5cm.Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn [tex]\mu=0.1[/tex] .Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là A.0,177s B.0,157s C.0,174 D.0,182
cai nay hinh nhu tren dien dan đã có rồi bạn thử xem lai, dáp án D đó Giải lại coi đi vinhkid h chịu thôi k tìm đc đâu
|
|
|
Logged
|
|
|
|
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71
Offline
Bài viết: 160
|
|
« Trả lời #65 vào lúc: 01:35:12 am Ngày 29 Tháng Năm, 2011 » |
|
Một con lắc lò xo có độ cứng k=10N/m, khối lượng vật nặng m=100g ,dao động trên mặt phẳng ngang , được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 5cm.Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn [tex]\mu=0.1[/tex] .Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là A.0,177s B.0,157s C.0,174 D.0,182
tinh delta L = 1 cm , vay khi vat dao dong tat dan se nhan vi tri can bang moi cach vi tri can bang cu la 1 cm xet khi vat chuyen dong tu bien ve vi tri can bang cu, se nhan vi tri can bang moi dao dong dieu hoa voi A=4cm gom 2 phan: tu bien toi vi tri can bang moi (T/4) , tu vi tri can bang moi den vi tri lo xo k bien dang( ban kien ket voi chuyen dong tron deu)
|
|
|
Logged
|
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #66 vào lúc: 02:33:10 pm Ngày 30 Tháng Năm, 2011 » |
|
Câu 22: Một lăng kính tam giác cân tại A có góc chiết quang A=[tex]6_o[/tex].Màn E đặt song song với đg phân giác góc A cách A một khoảng d.Một chùm ánh sáng trắng song song hẹp đc chiếu tới A vuông góc với phân giác góc A.Nếu cho lăng kính dao động nhỏ quanh cạnh đi qua A thì quang phổ thu đc trên màn: A.Di chuyển B.Thu hẹp lại C.Mở rộng ra D.Cố định
Câu 23.Chon câu sai khi nói về phản ứng hạt nhân: A.Có 2 lọa phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng B.Phản ứng hạt nhân tạo ra các hat nhân bền vững hơn phản ứng tỏa năng lượng C.Để phản ứng nhiệt hạch xảy ra thì cần hấp thụ một nhiệt luuwongj lớn
|
|
|
Logged
|
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #67 vào lúc: 03:05:20 pm Ngày 30 Tháng Năm, 2011 » |
|
Câu 24.Một con lắc lò xo nằm ngag vật nhỏ khối lượng m đang dao động điều hòa với biên độ A.Khi vật ở li độ x=A thả nhẹ lên vật m một vật khác cùng khối lượng và 2 vật dính chặt vào nhau.Biên độ dao động mới của con lắc?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
|
|
« Trả lời #68 vào lúc: 03:49:10 pm Ngày 30 Tháng Năm, 2011 » |
|
Khi vật ở li độ x = A thì vận tốc của vật bằng 0, nên việc thay đổi khối lượng vật không làm thay đổi động năng của nó cũng như thế năng đàn hồi của lò xo . Nghĩa là cơ năng của hệ không đổi vậy biên độ dao động cũng không đổi !
|
|
|
Logged
|
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #69 vào lúc: 03:57:27 pm Ngày 30 Tháng Năm, 2011 » |
|
Khi vật ở li độ x = A thì vận tốc của vật bằng 0, nên việc thay đổi khối lượng vật không làm thay đổi động năng của nó cũng như thế năng đàn hồi của lò xo . Nghĩa là cơ năng của hệ không đổi vậy biên độ dao động cũng không đổi !
Vâng thì cơ năng không đổi mà m lại bằng 2m nên [tex]mA_o^2=2mA^2->A=\frac{A_o}{\sqrt2}[/tex]?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
|
|
« Trả lời #70 vào lúc: 04:55:04 pm Ngày 30 Tháng Năm, 2011 » |
|
Khi vật ở li độ x = A thì vận tốc của vật bằng 0, nên việc thay đổi khối lượng vật không làm thay đổi động năng của nó cũng như thế năng đàn hồi của lò xo . Nghĩa là cơ năng của hệ không đổi vậy biên độ dao động cũng không đổi !
Vâng thì cơ năng không đổi mà m lại bằng 2m nên [tex]mA_o^2=2mA^2->A=\frac{A_o}{\sqrt2}[/tex]? Em nhầm rồi ![tex]m\omega_{1} ^{2}A_{1}^{2}=2m\omega _{2}^{2}A_{2}^{2}[/tex] Cần lưu ý thêm là [tex]\omega _{1}^{2}=\frac{k}{m}; \omega _{2}^{2}=\frac{k}{2m}[/tex]
|
|
|
Logged
|
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #71 vào lúc: 06:05:42 pm Ngày 30 Tháng Năm, 2011 » |
|
Khi vật ở li độ x = A thì vận tốc của vật bằng 0, nên việc thay đổi khối lượng vật không làm thay đổi động năng của nó cũng như thế năng đàn hồi của lò xo . Nghĩa là cơ năng của hệ không đổi vậy biên độ dao động cũng không đổi !
Vâng thì cơ năng không đổi mà m lại bằng 2m nên [tex]mA_o^2=2mA^2->A=\frac{A_o}{\sqrt2}[/tex]? Em nhầm rồi ![tex]m\omega_{1} ^{2}A_{1}^{2}=2m\omega _{2}^{2}A_{2}^{2}[/tex] Cần lưu ý thêm là [tex]\omega _{1}^{2}=\frac{k}{m}; \omega _{2}^{2}=\frac{k}{2m}[/tex] à vâng em cảm ơn thầy
|
|
|
Logged
|
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #72 vào lúc: 06:14:46 pm Ngày 30 Tháng Năm, 2011 » |
|
Thưa thầy về bài toán bảo toàn như thế này thì vd trường hợp vật đi qua VTCB hoặc ở 1 li độ bất kì mà thả thêm vật m lên như vậy thì cơ năng của vật có thay đổi không ạ ? Nếu vật đi qua VTCB thì tức là lúc thế năng bằng 0 và động năng cực đại tăng lên thành 2m nên cơ năng đúng không ạ?
|
|
« Sửa lần cuối: 06:20:05 pm Ngày 30 Tháng Năm, 2011 gửi bởi bybossy »
|
Logged
|
|
|
|
tuancvp
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 41
|
|
« Trả lời #73 vào lúc: 06:52:48 pm Ngày 30 Tháng Năm, 2011 » |
|
Câu 1: Một con lắc đơn treo vào đầu một sợi dây mảnh bằng kim loại, vật nặng có khối lượng riêng D. Khi dao độngnhỏ trong bình chân không thì chu kì dao động là T. Bỏ qua mọi ma sát, khi dao động nhỏ trong một chất khí có khối lượng riêng eD (e << 1) thì chu kỳ dao động là : A. T(1 - e/2) B. T/(1 - e/2) C. T(1 + e/2) D. T/(1 + e/2)
Câu 2 :Một máy biến áp có số vòng dây cuộn sơ cấp là N1=400 vòng ,số vòng cuộn thứ cấp là N2=100 vòng .Điện trở của cuộn sơ cấp r1= 4 ôm ,điện trở cuộn thứ cấp r2=1 ôm.Điện trở mắc vào cuộn thứ cấp là R=10 ôm.Xem mạch từ là kín và dòng fvuco là ko đáng kể .ĐẶt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều U1=360V.Điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn thứ cấp =?.hiệu suất máy biến áp H=? A.80V;88,8% B.88V;80% C.100V;88,8% D.80V;80%
Câu 3 :cuộn sơ cấp của một máy biến áp đc nối với một điện áp xoay chiều . Khi đó trên cuộn thứ cấp xuất hiện một suất điện động cảm ứng e1 = 16V .Khi nối cuộn thứ cấp với điện áp này thì trên cuộn sơ cấp xuất hiện suất điện động cảm ứng e2 = 4 V . điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng ?
A.8V B.10V C.12V D.15V
cau 1: dung cong thuc luc day acsimet: g'=g(1-ed/d)=g'=g(1-e) T'=T*sqrt(g/g')=T*sqrt(1/(1-e)=T*(1-e)^(-1/2) dung cong thuc gan dung (1+x)^n=1+xn, voi x<<1 vay(1-e)^(-1/2)=1+e/2 do do T' = T(1+e/2) chon dap an C
cau 2 : goi e1,e2 lan luot la xuat dien dong o cuon so va cuon thu ta co e1=U1-i1*r1,e2=U2+i2*r2 suy ra (U1-i1/U2+i2)=N1/N2 i1/i2=N2/N1 (muon dung cai nay minh nghi de bai phai cho hai cuon cung pha moi lam duoc) i2=U2/R the vao ta duoc: (U1-i2)/(U2+i2)=4 suy ra (U1-U2/10)=4(U2+U2/100) suy ra U2=80V tinh duoc i2=8A,i1=2A H=(U1*i1-r1*i1^2-r2*i2^2)/(U1*i1) = 88,8 % chon dap an A cau 3: goi U la dien ap dat vao, ta co: N1/N2=U/e1=e2/U suy ra U=sqrt(e1*e2)=8 V chon A
mình không hiểu tại sao ở lời giải câu 3 ta lại có [tex]\frac{U}{e1}[/tex]=[tex]\frac{e2}{U}[/tex]. Mong các thầy chi giúp em vs. Với cả ở bài 2 nữa, từ chỗ e1=U1-i1.r1 ;e2=U2+i2.r2 đến chỗ suy ra mình nghĩ phải là (U1-i1.4)/(U2+i2) mới đúng chứ vì r1=4[tex]\Omega[/tex] mà
|
|
|
Logged
|
|
|
|
tuancvp
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 41
|
|
« Trả lời #74 vào lúc: 07:05:48 pm Ngày 30 Tháng Năm, 2011 » |
|
Câu 22: Một lăng kính tam giác cân tại A có góc chiết quang A=[tex]6_o[/tex].Màn E đặt song song với đg phân giác góc A cách A một khoảng d.Một chùm ánh sáng trắng song song hẹp đc chiếu tới A vuông góc với phân giác góc A.Nếu cho lăng kính dao động nhỏ quanh cạnh đi qua A thì quang phổ thu đc trên màn: A.Di chuyển B.Thu hẹp lại C.Mở rộng ra D.Cố định
Câu 23.Chon câu sai khi nói về phản ứng hạt nhân: A.Có 2 lọa phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng B.Phản ứng hạt nhân tạo ra các hat nhân bền vững hơn phản ứng tỏa năng lượng C.Để phản ứng nhiệt hạch xảy ra thì cần hấp thụ một nhiệt luuwongj lớn
2 câu này đáp án là j thế. Các bạn giúp mình vs
|
|
|
Logged
|
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #75 vào lúc: 03:40:24 am Ngày 31 Tháng Năm, 2011 » |
|
Câu 25:cho mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung C=10pF,một cuộn dây có độ tự cảm L = 100 mH và điện trở thuần R=1 ôm.Nối mạch với nguồn điện có suất điện động E=2V.điện trở trong r = 9 ôm thông qua một khóa K.Ban đầu đóng khóa K tụ tích đầy điện và dòng điện trong mạch ổn định và đến thời điểm nào đó người ta ngắt khóa K.Xác định năng lượng dao động điện từ trong mạch ngay sau khi ngắt khóa k là A: 2mJ B: 1mJ C 3mJ D 4mJ
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
|
|
« Trả lời #76 vào lúc: 06:57:34 am Ngày 31 Tháng Năm, 2011 » |
|
Thưa thầy về bài toán bảo toàn như thế này thì vd trường hợp vật đi qua VTCB hoặc ở 1 li độ bất kì mà thả thêm vật m lên như vậy thì cơ năng của vật có thay đổi không ạ ? Nếu vật đi qua VTCB thì tức là lúc thế năng bằng 0 và động năng cực đại tăng lên thành 2m nên cơ năng đúng không ạ?
Khi đặt thêm vật m ở vị trí khác với vị trí biên thì không thể đơn giản xem khôi lượng hệ tăng lên mà còn phải xét tương tác giữa hai vật với nhau. Cụ thể ta phải xét những vấn đề sau : + Bảo toàn động lượng của hệ hai vật + Va chạm giữa hai vật là mềm hay đàn hồi ? Trực diện hay không ?
|
|
|
Logged
|
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
|
|
|
tuancvp
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 41
|
|
« Trả lời #77 vào lúc: 08:13:57 am Ngày 31 Tháng Năm, 2011 » |
|
trong thí nghiệm giao thoa với 2 nguồn phát sóng giống nhau A & B trên mặt nước.Khoảng cách giữa 2 nguồn AB là 8cm.Hai sóng truyền đi có bước sóng [tex]\lambda[/tex]= 2cm. trên đường thẳng xx' song song với AB,cách AB 1 khoảng bằng 2cm, khoảng cách ngắn nhất giữa giao điểm C của trung trực AB với đường xx' đến điểm giao động với biên độ cực tiểu là: A. 0.56cm B.0.5cm C.1cm D.0.64cm
|
|
|
Logged
|
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #78 vào lúc: 10:52:02 am Ngày 31 Tháng Năm, 2011 » |
|
trong thí nghiệm giao thoa với 2 nguồn phát sóng giống nhau A & B trên mặt nước.Khoảng cách giữa 2 nguồn AB là 8cm.Hai sóng truyền đi có bước sóng [tex]\lambda[/tex]= 2cm. trên đường thẳng xx' song song với AB,cách AB 1 khoảng bằng 2cm, khoảng cách ngắn nhất giữa giao điểm C của trung trực AB với đường xx' đến điểm giao động với biên độ cực tiểu là: A. 0.56cm B.0.5cm C.1cm D.0.64cm
Bạn xem câu hỏi này ở ngay trang đầu tiên của thread này.vinh kid đã giải đáp
|
|
|
Logged
|
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #79 vào lúc: 06:46:27 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2011 » |
|
Câu 25.Máy biến thế cuộn sơ cấp [TEX]N_1=100[/TEX] vòng, cuộn thứ cấp [TEX]N_2=200[/TEX] vòng. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng [TEX]U_1=119v[/TEX]. Cuộn sơ cấp có cảm kháng [TEX]Z_L=1,5\Omega[/TEX] và điện trở [TEX]r_1=0,5\Omega[/TEX]. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở: A.238V B.59,5V C.210V D.220V
|
|
|
Logged
|
|
|
|
tuancvp
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 41
|
|
« Trả lời #80 vào lúc: 09:22:48 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2011 » |
|
Câu 20.Một con lắc lò xo được treo theo phương thẳng đứng gồm 1 lò xo nhẹ có độ cứng K= 20N/m, vật nặng có khối lượng m= 100g. Ban đầu vật nằm yên tại vị trí lò xo không biến dạng nhờ mặt phẳng nằm ngang cố định. Kéo con lắc lên phía trên, cách vị trí ban đầu một đoạn 5 cm rồi buông nhẹ. Cho va chạm giữa vật nặng với mặt phẳng cố định là trực diện và đàn hồi. Cho g = 10 m/s^2, [tex]\pi^2 = 10[/tex]. Chu kỳ dao động của con lắc là: A. \sqrt{0,2}/ 3 s B. [tex]\sqrt{0,2} s[/tex] C. 2 s D.[tex]10\sqrt2 s [/tex]
Chu kì con lắc lúc này là [tex]T=\pi \sqrt{\frac{m}{k}}[/tex] mọi người thử thảo luận xem câu 1: khi tắt bớt 1 bóng đèn thi 2 bóng kia sẽ chịu điện áp Ud,ban đầu khi các bóng sáng bình thường thì mỗi đèn chịu điện áp Ud/[tex]\sqrt{3}[/tex] nên 2 bóng nay sẽ sang hơn mức bình thường và có thể bị cháy chứ. Các bạn nghĩ sao???
|
|
|
Logged
|
|
|
|
tuancvp
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 41
|
|
« Trả lời #81 vào lúc: 09:34:54 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2011 » |
|
Câu 22: Một lăng kính tam giác cân tại A có góc chiết quang A=[tex]6_o[/tex].Màn E đặt song song với đg phân giác góc A cách A một khoảng d.Một chùm ánh sáng trắng song song hẹp đc chiếu tới A vuông góc với phân giác góc A.Nếu cho lăng kính dao động nhỏ quanh cạnh đi qua A thì quang phổ thu đc trên màn: A.Di chuyển B.Thu hẹp lại C.Mở rộng ra D.Cố định
Câu 23.Chon câu sai khi nói về phản ứng hạt nhân: A.Có 2 lọa phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng B.Phản ứng hạt nhân tạo ra các hat nhân bền vững hơn phản ứng tỏa năng lượng C.Để phản ứng nhiệt hạch xảy ra thì cần hấp thụ một nhiệt luuwongj lớn
2 câu trên có ai biết làm thì giúp mình vs. Sao chả có ai đọc vậy :-t :-t :-t 2 câu này đáp án là j thế. Các bạn giúp mình vs
|
|
|
Logged
|
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #82 vào lúc: 01:20:18 am Ngày 03 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Một con lắc lò xo, vật có khối lượng m dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biếnthiên điều hòa với tần số f. Khi f = f1 dao động cưỡng bức khi ổn định có biên độ A1, khi f = f2 (f1 < f2 <2f1) dao động cưỡng bức khi ổn định có biên độ A2 biết A1= A2. Độ cứng của lo xo có thể là : A.[TEX]4\pi^2m(f_1-f_2)^2[/TEX] B.[TEX]4\pi^2m(f_1+f_2)^2[/TEX] C.[TEX]\frac{\pi^2m(f_1+3f_2)^2}{4}[/TEX] D.[TEX]\frac{\pi^2m(2f_1-f_2)^2}{3}[/TEX]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71
Offline
Bài viết: 160
|
|
« Trả lời #83 vào lúc: 06:34:11 am Ngày 03 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Một con lắc lò xo, vật có khối lượng m dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biếnthiên điều hòa với tần số f. Khi f = f1 dao động cưỡng bức khi ổn định có biên độ A1, khi f = f2 (f1 < f2 <2f1) dao động cưỡng bức khi ổn định có biên độ A2 biết A1= A2. Độ cứng của lo xo có thể là : A.[TEX]4\pi^2m(f_1-f_2)^2[/TEX] B.[TEX]4\pi^2m(f_1+f_2)^2[/TEX] C.[TEX]\frac{\pi^2m(f_1+3f_2)^2}{4}[/TEX] D.[TEX]\frac{\pi^2m(2f_1-f_2)^2}{3}[/TEX]
trong dao động cưỡng bức người ta chứng minh được cộng thức : A = Fo/(m[Wo^2-E^2]) [] la tri tuyệt đối, di đó đồ thị nó có dạng hàm số chẵn đối xứng wa đường thẳng x=Wo, do bạn có thể dễ dàng suy ra Wo = (W1 + W2)/2
|
|
|
Logged
|
|
|
|
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71
Offline
Bài viết: 160
|
|
« Trả lời #84 vào lúc: 07:53:11 pm Ngày 04 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Câu 25:cho mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung C=10pF,một cuộn dây có độ tự cảm L = 100 mH và điện trở thuần R=1 ôm.Nối mạch với nguồn điện có suất điện động E=2V.điện trở trong r = 9 ôm thông qua một khóa K.Ban đầu đóng khóa K tụ tích đầy điện và dòng điện trong mạch ổn định và đến thời điểm nào đó người ta ngắt khóa K.Xác định năng lượng dao động điện từ trong mạch ngay sau khi ngắt khóa k là A: 2mJ B: 1mJ C 3mJ D 4mJ
tính[tex] i= \frac{E}{r+R}=0,2A [/tex] [tex] u = E-ir=0,2V [/tex] W=[tex] \frac{1}{2}CU^2 + \frac{1}{2}Li^2 = 2mJ[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71
Offline
Bài viết: 160
|
|
« Trả lời #85 vào lúc: 08:55:49 pm Ngày 04 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Một con lắc lò xo, vật có khối lượng m dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biếnthiên điều hòa với tần số f. Khi f = f1 dao động cưỡng bức khi ổn định có biên độ A1, khi f = f2 (f1 < f2 <2f1) dao động cưỡng bức khi ổn định có biên độ A2 biết A1= A2. Độ cứng của lo xo có thể là : A.[TEX]4\pi^2m(f_1-f_2)^2[/TEX] B.[TEX]4\pi^2m(f_1+f_2)^2[/TEX] C.[TEX]\frac{\pi^2m(f_1+3f_2)^2}{4}[/TEX] D.[TEX]\frac{\pi^2m(2f_1-f_2)^2}{3}[/TEX]
trong dao động cưỡng bức người ta chứng minh được cộng thức : A = Fo/(m[Wo^2-E^2]) [] la tri tuyệt đối, di đó đồ thị nó có dạng hàm số chẵn đối xứng wa đường thẳng x=Wo, do bạn có thể dễ dàng suy ra Wo = (W1 + W2)/2 bài này mình bị nhầm rồi, goi f là tần số cộng hưởng ta có : [tex] \ f_{1} < f < f_{2}<2f_1[/tex] xet từng dáp án : A/ [tex] f= f_2-f_1[/tex] suy ra [tex] f< 2f_1-f_1=f_1[/tex] (loại) B/ [tex]f=f_2+f_1>f_2[/tex] loại D/[tex]f=\frac{2f_1-f_2}{2sqrt{3}}<\frac{2f_1-f_1}{2sqrt{3}}=\frac{f_1}{2sqrt{3}}<f_1[/tex] loại luôn vậy còn dáp án C là đúng, bài này mình nghĩ chỉ là loại trừ không biết có ai có cách giải nhanh không xin được chỉ giáo
|
|
|
Logged
|
|
|
|
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71
Offline
Bài viết: 160
|
|
« Trả lời #86 vào lúc: 09:05:12 pm Ngày 04 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Một con lắc lò xo, vật có khối lượng m dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biếnthiên điều hòa với tần số f. Khi f = f1 dao động cưỡng bức khi ổn định có biên độ A1, khi f = f2 (f1 < f2 <2f1) dao động cưỡng bức khi ổn định có biên độ A2 biết A1= A2. Độ cứng của lo xo có thể là : A.[TEX]4\pi^2m(f_1-f_2)^2[/TEX] B.[TEX]4\pi^2m(f_1+f_2)^2[/TEX] C.[TEX]\frac{\pi^2m(f_1+3f_2)^2}{4}[/TEX] D.[TEX]\frac{\pi^2m(2f_1-f_2)^2}{3}[/TEX]
trong dao động cưỡng bức người ta chứng minh được cộng thức : A = Fo/(m[Wo^2-E^2]) [] la tri tuyệt đối, di đó đồ thị nó có dạng hàm số chẵn đối xứng wa đường thẳng x=Wo, do bạn có thể dễ dàng suy ra Wo = (W1 + W2)/2 bài này mình bị nhầm rồi, goi f là tần số cộng hưởng ta có : [tex] \ f_{1} < f < f_{2}<2f_1[/tex] xet từng dáp án : A/ [tex] f= f_2-f_1[/tex] suy ra [tex] f< 2f_1-f_1=f_1[/tex] (loại) B/ [tex]f=f_2+f_1>f_2[/tex] loại D/[tex]f=\frac{2f_1-f_2}{2sqrt{3}}<\frac{2f_1-f_1}{2sqrt{3}}=\frac{f_1}{2sqrt{3}}<f_1[/tex] loại luôn vậy còn dáp án C là đúng, bài này mình nghĩ chỉ là loại trừ không biết có ai có cách giải nhanh không xin được chỉ giáo ah đúng rồi nếu xét C liền dùng cách tương tự có thể ra liền xét : [tex]f_1<\frac{f_1+3f_2}{4}<f_2[/tex] cả hai trường hợp bất dẳng thức đều dẫn đến [tex]f_1<f_2[/tex] thòa giả thiết
|
|
|
Logged
|
|
|
|
reddragonfire1407
Thành viên mới
Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 7
|
|
« Trả lời #87 vào lúc: 10:19:24 pm Ngày 05 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Một con lắc lò xo, vật có khối lượng m dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biếnthiên điều hòa với tần số f. Khi f = f1 dao động cưỡng bức khi ổn định có biên độ A1, khi f = f2 (f1 < f2 <2f1) dao động cưỡng bức khi ổn định có biên độ A2 biết A1= A2. Độ cứng của lo xo có thể là : A.[TEX]4\pi^2m(f_1-f_2)^2[/TEX] B.[TEX]4\pi^2m(f_1+f_2)^2[/TEX] C.[TEX]\frac{\pi^2m(f_1+3f_2)^2}{4}[/TEX] D.[TEX]\frac{\pi^2m(2f_1-f_2)^2}{3}[/TEX]
trong dao động cưỡng bức người ta chứng minh được cộng thức : A = Fo/(m[Wo^2-E^2]) [] la tri tuyệt đối, di đó đồ thị nó có dạng hàm số chẵn đối xứng wa đường thẳng x=Wo, do bạn có thể dễ dàng suy ra Wo = (W1 + W2)/2 bài này mình bị nhầm rồi, goi f là tần số cộng hưởng ta có : [tex] \ f_{1} < f < f_{2}<2f_1[/tex] xet từng dáp án : A/ [tex] f= f_2-f_1[/tex] suy ra [tex] f< 2f_1-f_1=f_1[/tex] (loại) B/ [tex]f=f_2+f_1>f_2[/tex] loại D/[tex]f=\frac{2f_1-f_2}{2sqrt{3}}<\frac{2f_1-f_1}{2sqrt{3}}=\frac{f_1}{2sqrt{3}}<f_1[/tex] loại luôn vậy còn dáp án C là đúng, bài này mình nghĩ chỉ là loại trừ không biết có ai có cách giải nhanh không xin được chỉ giáo ah đúng rồi nếu xét C liền dùng cách tương tự có thể ra liền xét : [tex]f_1<\frac{f_1+3f_2}{4}<f_2[/tex] cả hai trường hợp bất dẳng thức đều dẫn đến [tex]f_1<f_2[/tex] thòa giả thiết câu này đang định hỏi ông mà có bài post rồi cái câu này tính làm sao ra đáp án được ko nhỉ
|
|
|
Logged
|
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #88 vào lúc: 05:32:34 pm Ngày 06 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Câu 28:Cho mạch điện xoay chiều AB chứa R, L,C nối tiếp, đoạn AM có điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm 2R = ZL, đoạn MB có tụ C điện dung có thể thay đổi được. Đặt hai đầu mạch vào hiệu điện thế xoaychiều u = U0cosωt (V), cóU0 và ω khôg đổ. Thay đổi C = C0 công suất mạch đạt giá trị cực đại, khi đó mắc thêm tụ C1 vào mạch MB công suất toạn mạch giảm một nửa, tiếp tục mắc thêm tụ C2 vào mạch MB để công suất của mạch tăng gấp đôi. Tụ C2 có thể nhận giá trị nào sau đây?
A.Co/3hoặc 3Co
B.Co/2 hoặc 2Co
C.Co /3hoặc 2Co
D.Co/3 hoặc 2Co
|
|
|
Logged
|
|
|
|
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71
Offline
Bài viết: 160
|
|
« Trả lời #89 vào lúc: 08:06:01 pm Ngày 06 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Câu 28:Cho mạch điện xoay chiều AB chứa R, L,C nối tiếp, đoạn AM có điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm 2R = ZL, đoạn MB có tụ C điện dung có thể thay đổi được. Đặt hai đầu mạch vào hiệu điện thế xoaychiều u = U0cosωt (V), cóU0 và ω khôg đổ. Thay đổi C = C0 công suất mạch đạt giá trị cực đại, khi đó mắc thêm tụ C1 vào mạch MB công suất toạn mạch giảm một nửa, tiếp tục mắc thêm tụ C2 vào mạch MB để công suất của mạch tăng gấp đôi. Tụ C2 có thể nhận giá trị nào sau đây?
A.Co/3hoặc 3Co
B.Co/2 hoặc 2Co
C.Co /3hoặc 2Co
D.Co/3 hoặc 2Co
lúc mắc Co mạch công hưởng, do đó khi gắn C1 vào để mạch có công suất còn 1/2 thì [ZC-ZL] =ZCo/2, lúc đó ZC bộ sẽ có hai trường hợp: +ZC=ZCo/2 suy ra để mạch cộng hưởng trở lại thì mắc nối tiếp ZC2=ZCo/2 suy ra ZC2=2Co +ZC=3ZCo/2 suy ra để mạch cộng hưởng trở lại thì mắc song song với bộ tụ ZC2=3ZC0 suy ra C2=Co/3
|
|
|
Logged
|
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #90 vào lúc: 11:08:35 am Ngày 08 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Câu 28: Đặt hiệu điện thế [TEX]u=U_o coswt[/TEX] vào 2 đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh.BIết điện dung có thể thay đổi.Điều chình C để hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu cuộn dây đạt cực đại.Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng: A.0,5 B.0,85 C.[TEX]\frac{1}{sqrt2}[/TEX] D.1
|
|
|
Logged
|
|
|
|
tuancvp
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 41
|
|
« Trả lời #91 vào lúc: 12:20:31 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Bài này không đủ dữ kiện để làm đâu bạn ạ. Nhưng thông thường với bài này thì cos[tex]\varphi[/tex]=[tex]\frac{1}{\sqrt{2}}[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #92 vào lúc: 01:55:45 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Đây là đề chuyên nguyễn huệ lần I.Hôm nay mình xem lại mới thấy có câu này.Quả thật là không thể ra
|
|
|
Logged
|
|
|
|
le tan hau
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +7/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 22
Offline
Bài viết: 89
Luôn lắng nghe và thấu hiểu.
|
|
« Trả lời #93 vào lúc: 02:11:23 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Câu 28: Đặt hiệu điện thế [TEX]u=U_o coswt[/TEX] vào 2 đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh.BIết điện dung có thể thay đổi.Điều chình C để hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu cuộn dây đạt cực đại.Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng: A.0,5 B.0,85 C.[TEX]\frac{1}{sqrt2}[/TEX] D.1
Chào bạn, Khi điều chỉnh C để U cmaxthi : - u chậm pha hơn u RL một góc 90 - [tex]U_{Cmax}=\frac{U}{R}\sqrt{R^{2}+Z_{L}^{2}}=\frac{U}{cos\varphi _{RL}}=\frac{U}{\sqrt{1-cos^{2}\varphi_{AB} }}[/tex] Do đó với cau hoi cua bạn thi đáp án không giải được. Bài này phài cho thêm dữ kiện của U Cmax= U[tex]\sqrt{3}/2[/tex] thì đáp án sẽ là A Đối với bài toán thay đỗi R thì P làm cho Pmax mới có hệ số công suất là [TEX]\frac{1}{sqrt2}[/TEX]
|
|
|
Logged
|
Toán thì dốt Lý thì thích nhung không biết nhiều Hóa không biết gì?
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #94 vào lúc: 02:14:40 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Câu 28: Đặt hiệu điện thế [TEX]u=U_o coswt[/TEX] vào 2 đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh.BIết điện dung có thể thay đổi.Điều chình C để hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu cuộn dây đạt cực đại.Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng: A.0,5 B.0,85 C.[TEX]\frac{1}{sqrt2}[/TEX] D.1
Chào bạn, Khi điều chỉnh C để U cmaxthi : - u chậm pha hơn u RL một góc 90 - [tex]U_{Cmax}=\frac{U}{R}\sqrt{R^{2}+Z_{L}^{2}}=\frac{U}{cos\varphi _{RL}}=\frac{U}{\sqrt{1-cos^{2}\varphi_{AB} }}[/tex] Do đó với cau hoi cua bạn thi đáp án không giải được. Bài này phài cho thêm dữ kiện của U Cmax= U[tex]\sqrt{3}/2[/tex] thì đáp án sẽ là A Đối với bài toán thay đỗi R thì P làm cho Pmax mới có hệ số công suất là [TEX]\frac{1}{sqrt2}[/TEX] Không phải Uc max bạn ơi đây là UL max
|
|
|
Logged
|
|
|
|
le tan hau
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +7/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 22
Offline
Bài viết: 89
Luôn lắng nghe và thấu hiểu.
|
|
« Trả lời #95 vào lúc: 02:39:29 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Câu 28: Đặt hiệu điện thế [TEX]u=U_o coswt[/TEX] vào 2 đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh.BIết điện dung có thể thay đổi.Điều chình C để hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu cuộn dây đạt cực đại.Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng: A.0,5 B.0,85 C.[TEX]\frac{1}{sqrt2}[/TEX] D.1
Tôi xin lổi dọc nhầm nếu Ud ựuc đại thì mạch cộng hưởng nên hệ số công suất bằng 1 đáp án D
|
|
|
Logged
|
Toán thì dốt Lý thì thích nhung không biết nhiều Hóa không biết gì?
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #96 vào lúc: 02:46:57 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Không phải bạn ơi bạn xem kĩ lại đi.C thay đổi để UL cực đại cơ mà.[TEX]U_L=\frac{U}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}Z_L[/TEX]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
nguyen van dat
Thành viên tích cực
Nhận xét: +6/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 73
Offline
Bài viết: 141
|
|
« Trả lời #97 vào lúc: 03:08:16 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2011 » |
|
C thay đổi để UL cực đại. Khi đó trong mạch có cộng hưởng. Hệ số công suất bằng 1. Ý kiến của thầy Lê Tấn Hậu đúng rồi.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #98 vào lúc: 09:54:17 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2011 » |
|
C thay đổi để UL cực đại. Khi đó trong mạch có cộng hưởng. Hệ số công suất bằng 1. Ý kiến của thầy Lê Tấn Hậu đúng rồi.
Bạn khẳng định như vậy thì chứng minh thử xem.Mình chưa bao giờ nghe thầy mạch có cộng hưởng UL=Uc mà UL lại max
|
|
|
Logged
|
|
|
|
hongminh18
Thành viên tích cực
Nhận xét: +3/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 3
Offline
Bài viết: 101
|
|
« Trả lời #99 vào lúc: 10:09:59 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Ta có UL=I.ZL Vì ZLkhông đổi nên ULmax khi I max[tex]\Rightarrow[/tex]mạch có cộng hưởng[tex]\Rightarrow[/tex]cos[tex]\varphi[/tex]=1 . Đáp án D là đúng rồi bạn.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
|