07:21:11 pm Ngày 30 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một chất điểm dao động điều hòa không ma sát. Khi vừa qua khỏi vị trí cân bằng một đoạn S động năng của chất điểm là 0,091 J. Đi tiếp một đoạn 2S nữa thì động năng chỉ còn 0,019 J. Biết vật chưa đổi chiều chuyển động trong quá trình trên. Động năng của vật khi vật đi qua vị trí cân bằng là
Hành tinh nào sau đây không có vệ tinh tự nhiên?
Cho hạt nhân nguyên tử đơteri có khối lượng 2,0136u. Cho biết mP = 1,0073u; mn = 1,0087u; 1u = 931MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân đơteri bằng
Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống . Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình MN
Một cái chai chứa không khí ở nhiệt độ 30oC và ở áp suất khí quyển p0 = 1,01.105Pa, được đậy bằng một nút bấc. Khi đun nóng chai đến nhiệt độ t = 99oC, nút bấc văng ra khỏi chai. Áp suất của chất khí trong chai khi nút bấc vừa văng ra là


Trả lời

Con lắc đơn

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Con lắc đơn  (Đọc 3865 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
fee2812
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« vào lúc: 01:53:37 am Ngày 05 Tháng Năm, 2011 »

Hai con lắc đơn có chiều dài l1 = 64 cm, l2 = 81 cm dao động nhỏ trong hai mặt phẳng song song. Hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng theo cùng chiều lúc t = 0. Xác đinh thời điểm gần nhất mà hiện tượng trên tái diễn, g=pi2 (m/s2)
 
Mọi ng có thể giải đáp chi tiết đc k ạh. Thank!!!


Logged


hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:15:04 pm Ngày 05 Tháng Năm, 2011 »

Dạng bài này các thầy đã từng giải đáp một vài lần rồi mình xin giúp bạn nếu có gì chưa tốt mong các thầy chỉ bảo thêm.
Trước tiên bạn tính chu kỳ của hai con lắc đơn theo công thức.
Vì chu kì là khoảng thời gian ngắn nhất vật thực hiện được một dao động. Gọi k1 và k2 lần lượt là số dao động mà hai con lắc thực hiện được cho tới khi gặp tái diễn hiện tượng ban đầu. Bạn cho k1.T1=k2.T2 sau đó giải ra với nghiệm k1, k2 là số nguyên nhỏ nhất. Mình dạo này bận quá không giải chi tiết được thông cảm nhé!
Chúc bạn thành công!
hiepsinhi!


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
nguyen van dat
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +6/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 73

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 05:42:36 pm Ngày 05 Tháng Năm, 2011 »

Hai con lắc đơn có chiều dài l1 = 64 cm, l2 = 81 cm dao động nhỏ trong hai mặt phẳng song song. Hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng theo cùng chiều lúc t = 0. Xác đinh thời điểm gần nhất mà hiện tượng trên tái diễn, g=pi2 (m/s2)
 
Mọi ng có thể giải đáp chi tiết đc k ạh. Thank!!!
Gọi t là khoảng thơi gian giữa hai lần liên tiếp hiện tượng trên diễn ra, N1, N2 la số chu ki dao động của hai con lắc trong thơi gian trên. Vi con lắc 2 dai hơn, nen no dao dộng cham hơn. TRong khoảng thơi gian t, nó sẽ dao động ít hơn con lắc thứ nhất 1 chu ki.
Ta có: t = N1.T1 = N2.T2 = (N1-1)T2
Suy ra: N1/(N1-1) = T2/T1 = căn(l2/l1) = 9/8.
Suy ra N1 =9
t = 9.T1
Với T1 =...... (tính theo đề)


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.