06:49:13 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Các nguyên tố hóa học trong nhóm VIIIA có đặc điểm chung nào về cấu tạo nguyên tử trong các liệt kê sau:
Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 cm trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 A, dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 A ngược chiều với I1. Điểm M nằm trên mặt phẳng của 2 dòng điện, ngoài khoảng hai dòng điện và cách dòng điện I1 8 cm. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là :
Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i=0,05cos2000t (A). Tần số góc dao động của vật là
Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được 100 cm trong 0,25 s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng lên vật có giá trị lần lượt là
Giới hạn quang dẫn của một chất bán dẫn là 1,88  μm. Lấy h=6,625.10-34Js;c=3.108m/s;1eV=1,6.10-19J  Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn (năng lượng kích hoạt) của chất đó là:


Trả lời

Căn cứ vào đâu để so sánh tần số???

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Căn cứ vào đâu để so sánh tần số???  (Đọc 6992 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
mr co
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 19


Email
« vào lúc: 03:42:53 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2011 »

Lại một câu hỏi trong đề thi học kì II cần các Thầy (Cô) cho ý kiến.
Xếp theo thứ tự tần số f tăng dần của các sóng: sóng cực ngắn, sóng siêu âm, tia hồng ngoại, tia X là
     A. hồng ngoại, siêu âm, cực ngắn, tia X.          B. siêu âm, cực ngắn, hồng ngoại, tia X.
     C. cực ngắn, siêu âm, hồng ngoại, tia X.          D. siêu âm, hồng ngoại, cực ngắn, tia X.


Logged


Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:03:02 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2011 »

 EmbarrassedEmbarrassed ai lại đi so sánh tần số sóng cơ với tần số sóng điện từ. Đề của trường nào vậy bạn.

Nhân tiện, xin các bạn nhận xét về hai câu sau (trong đề thi HK 2 của một trường ở TPHCM)

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng.
C. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
D. Ánh sáng trắng là tổng hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

Câu 2: Ở nhiệt độ nào sau đây, vật chỉ phát ra tia hồng ngoại, không phát ra bức xạ nhìn thấy và tia tử ngoại?
A. 100 độ C  B. 5000 độ C     C. 2000 độ C    D. 1000 độ C



Logged
vldhhdvd
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:01:36 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2011 »

EmbarrassedEmbarrassed ai lại đi so sánh tần số sóng cơ với tần số sóng điện từ. Đề của trường nào vậy bạn.

Nhân tiện, xin các bạn nhận xét về hai câu sau (trong đề thi HK 2 của một trường ở TPHCM)

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng.
C. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
D. Ánh sáng trắng là tổng hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

Câu 2: Ở nhiệt độ nào sau đây, vật chỉ phát ra tia hồng ngoại, không phát ra bức xạ nhìn thấy và tia tử ngoại?
A. 100 độ C  B. 5000 độ C     C. 2000 độ C    D. 1000 độ C



Câu 1: A sai là chắc chắn, C cũng sai, D thì 3 màu là có thể tổng hợp được ánh sáng trắng rồi=> Chọn B
Câu 2: Chắc chắn là cứ chọn nhiệt độ thấp nhất Cheesy => Chọn A


Logged
nguyen van dat
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +6/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 73

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:37:57 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2011 »

EmbarrassedEmbarrassed ai lại đi so sánh tần số sóng cơ với tần số sóng điện từ. Đề của trường nào vậy bạn.

Nhân tiện, xin các bạn nhận xét về hai câu sau (trong đề thi HK 2 của một trường ở TPHCM)

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng.
C. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
D. Ánh sáng trắng là tổng hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

Câu 2: Ở nhiệt độ nào sau đây, vật chỉ phát ra tia hồng ngoại, không phát ra bức xạ nhìn thấy và tia tử ngoại?
A. 100 độ C  B. 5000 độ C     C. 2000 độ C    D. 1000 độ C


Câu 1. A sai,
B. Đúng
C. Sai
D. Đúng.
Theo mình chọn B và D. (Nhưng thật tiếc là lại không được chọn thế 8-x)


Logged
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:46:40 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2011 »

Embarrassed ;  Embarrassed ai lại đi so sánh tần số sóng cơ với tần số sóng điện từ. Đề của trường nào vậy bạn.

Nhân tiện, xin các bạn nhận xét về hai câu sau (trong đề thi HK 2 của một trường ở TPHCM)

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng.
C. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
D. Ánh sáng trắng là tổng hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

Câu 2: Ở nhiệt độ nào sau đây, vật chỉ phát ra tia hồng ngoại, không phát ra bức xạ nhìn thấy và tia tử ngoại?
A. 100 độ C  B. 5000 độ C     C. 2000 độ C    D. 1000 độ C
« Sửa lần cuối: 02:36:59 am Ngày 25 Tháng Tư, 2011 gửi bởi nguyen_lam_nguyen81 »

Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
mr co
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 19


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:14:48 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2011 »

Tôi rất ghét những câu trắc nghiệm theo kiểu như thế này.
Toàn kiểu ngẫu hứng hay kiểu theo ý hiểu cá nhân của ông "Thầy"
Cuối cùng chỉ có học sinh là phải chịu khổ.


Logged
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 05:29:59 am Ngày 25 Tháng Tư, 2011 »

Bụng của con đom đóm có nhiệt độ bao nhiêu? Tồn tại một phủ định đối với đáp án A của câu 2 rùi


Logged
mr co
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 19


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 09:35:48 am Ngày 25 Tháng Tư, 2011 »

Bạn dieuuhcm78 không thể dùng ví dụ này để bác bỏ câu A. được vì bụng con đom đóm không phát sáng do nhiệt.
Vấn đề này quan trọng đấy.


Logged
Trần Triệu Phú
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +32/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 180

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 792

Loving and Dying for my God

trieuphu05
WWW Email
« Trả lời #8 vào lúc: 11:14:19 am Ngày 25 Tháng Tư, 2011 »

Bài này có nói về bản chất ánh sáng của đom đóm
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=4591.0


Logged

Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 01:18:27 pm Ngày 25 Tháng Tư, 2011 »

Vậy một chất phát lân quang và có nhiệt độ  100độ C thì sao? Chúng ta có dám khẳng định là trên thực tế không tồn tại một vật liệu nào đó phát ánh sáng khả kiến ở 100 độ C sao? Các bạn cho ý kiến
Còn câu này nữa:

Quang phổ của nguồn sáng nào sau đây là quang phổ vạch phát xạ:
A. Mẻ gang đang nóng chảy trong lò.
B. Đèn khí phát sáng màu lục dùng trong quảng cáo
C. Bóng đèn ống (thường gọi là đèn nêon) dùng trong gia đình
D. Cục than hồng


Logged
Colosseo
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +37/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 388


*************** ***************
WWW Email
« Trả lời #10 vào lúc: 04:12:57 pm Ngày 25 Tháng Tư, 2011 »

Vậy một chất phát lân quang và có nhiệt độ  100độ C thì sao? Chúng ta có dám khẳng định là trên thực tế không tồn tại một vật liệu nào đó phát ánh sáng khả kiến ở 100 độ C sao? Các bạn cho ý kiến
Còn câu này nữa:

Theo mình, để cho câu hỏi chặt chẽ nên phải chỉ rõ vật ở đây là vật gì? Chỉ khi xem vật là vật đen phát xạ nhiệt thì mới có thể kết luận chắc chắn là 100*C.


Logged

Là où je t'emmènerai Nghỉ 1 tháng.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.