06:17:17 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong giờ học thực hành, học sinh mắc nối tiếp một quạt điện xoay chiều với điện trở R rồi mắc hai đầu đoạn mạch này vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380 V. Biết quạt này có các giá trị định mức: 220 V – 88 W và khi hoạt động đúng công suất định mức thì độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu quạt và cường độ dòng điện qua nó là φ, với cosφ = 0,8. Để quạt điện này chạy đúng công suất định mức thì R bằng
Bán kính Trái Đất bằng
Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình x1 = 3cos10 π t (cm) và x2 = 4cos(10 π t + 0,5 π ) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x=10cos20t+π3. Chu kì dao động của vật là:
Đặt một điện áp u=2202cos100πt+φ V vào hai đầu đoạn mạch AB chứa các phần tử R, L, C nối tiếp theo đúng thứ tự đó, điện dung C thay đổi sao cho dòng điện qua mạch có biểu thức i=I0cos100πt   A. Gọi M là điểm nối giữa cuộn cảm L và tụ điện C. Biết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM, MB lần lượt là  u1=U01cos100πt+π3 V,  u2=U02cos100πt−π2 V. Tổng U01+U02 có giá trị lớn nhất là


Trả lời

Cùng nhau thảo luận

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: cùng nhau thảo luận  (Đọc 20555 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
laivanthang
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 94


Email
« vào lúc: 03:22:04 pm Ngày 28 Tháng Hai, 2011 »

kinh nghiệm dạy học của mình thì chưa nhiều, nhưng mình thấy một số bài có thí nghiệm(số liệu sách giáo khoa có săn)
như vậy giáo viên chỉ dẫn rắc và đưa ra kết quả, mình thấy cái đó ko đc hay lắm. nếu có thí nghiêm thì làm thật, không có thì thôi
và mình thường lấy các ví dụ thực tế, các dẫn chứng thực tế, qua đó học sinh đưa ra quy luật của hiện tượng và tìm ra kết quả
không biết ý mọi người thế nào?


Logged


Trần Triệu Phú
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +32/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 180

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 792

Loving and Dying for my God

trieuphu05
WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:26:37 pm Ngày 28 Tháng Hai, 2011 »

mình cũng ghét nhất cái khoảng các số liệu chay trong SGK, giá mà làm dc thí nghiệm trên lớp
Thông thường khi dạy, mình chỉ ví dụ các hiện tượng thực tế, mang tính định tính, sau đó mới nói cho HS về tham khảo số liệu trong SGK
Chứ dạy theo số liệu thấy giống thầy bói quá


Logged

laivanthang
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 94


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:46:08 pm Ngày 06 Tháng Ba, 2011 »

uhm.  bạn có vẻ giống ý mình đấy


Logged
tamanh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 21


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:06:26 am Ngày 22 Tháng Tư, 2011 »

Em đồng ý với các anh về việc giáo viện tự dẫn ra các thí dụ thực tế minh họa, đó là 1 cách hay, nó giúp học sinh học hứng thú và dễ hiểu hơn. Nhưng như các anh đã nói ấy, đôi khi chúng có thể chỉ là những thí dụ định tính, khi đó em nghĩ nên cho hs thấy được định lượng các số liệu trong SGK. Mặc dù con số đó có khi là lý tưởng quá, song rõ ràng là người ta có thể tiến hành thí nghiệm đo bảng số liệu tương tự như vậy. Mặt khác, nó cũng minh họa cho hs thấy được định lượng của vấn đề 1 cách rõ ràng hơn. Nên theo em không nên ko có thì thôi luôn.

Cũng tùy vào mục tiêu mỗi bài giảng của mỗi gv mà mỗi chúng ta chọn cách để hs mình hiểu lý thuyết vấn đề nhiều hơn hay chú ý đến các thí nghiệm nhiều hơn. Không biết có phải do chủ quan em thích thực nghiệm ko, nhưng em luôn khai thác nhiều về thí nghiệm trong bài giảng và không muốn bỏ qua chúng.
Đối với em, thí nghiệm không chỉ là công cụ để giúp hs hiểu vấn đề mà nó còn có thể đưa lý thuyết đến gần với thực hành, không được làm trực tiếp nhưng ít ra các em phải hiểu được cách mà người khác đã làm.


Logged
jnomanh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


WWW Email
« Trả lời #4 vào lúc: 04:40:12 am Ngày 16 Tháng Mười Một, 2011 »

kinh nghiệm dạy học của mình thì chưa nhiều, nhưng mình thấy một số bài có thí nghiệm(số liệu sách giáo khoa có săn


Logged

Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Super Mod Vật Lý Phổ Thông
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 07:49:36 am Ngày 16 Tháng Mười Một, 2011 »

kinh nghiệm dạy học của mình thì chưa nhiều, nhưng mình thấy một số bài có thí nghiệm(số liệu sách giáo khoa có săn)
như vậy giáo viên chỉ dẫn rắc và đưa ra kết quả, mình thấy cái đó ko đc hay lắm. nếu có thí nghiêm thì làm thật, không có thì thôi
và mình thường lấy các ví dụ thực tế, các dẫn chứng thực tế, qua đó học sinh đưa ra quy luật của hiện tượng và tìm ra kết quả
không biết ý mọi người thế nào?
VD bạn dạy sóng dừng, bạn mô tả hiện tượng làm sao?
- Bạn viết PT rồi lập luận
- Dùng phần mềm mô phỏng, theo tôi cho HS xem phần mềm ảo với 1 mặt cắt ta sẽ thấy rõ hơn
+ các điểm nào đồng pha, ngược pha?
+ bó sóng là như thế nào?


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 12:12:18 am Ngày 05 Tháng Ba, 2012 »

kinh nghiệm dạy học của mình thì chưa nhiều, nhưng mình thấy một Số bài có thí nghiệm(Số liệu Sách giáo khoa có Săn)
như vậy giáo viên chỉ dẫn rắc và đưa ra kết quả, mình thấy cái đó ko đc hay lắm. nếu có thí nghiêm thì làm thật, không có thì thôi
và mình thường lấy các ví dụ thực tế, các dẫn chứng thực tế, qua đó học sinh đưa ra quy luật của hiện tượng và tìm ra kết quả
không biết ý mọi người thế nào?
Sách giáo khoa cũng chỉ là một tài liệu tham khảo thôi mà. Lấy thí dụ bài định luật bôi lơ - ma ri ốt. Phải làm thí nghiệm chứ, em nghĩ SGK trình bày ý tưởng cho ta là dạy định luật B-M theo con đường thực nghiệm. Còn lấy bảng số liệu trong SGK thì là do GV lười vào phòng TN thôi =)) bộ thí nghiệm đó được cấp rồi mà. Cơ sở pháp lí là chuẩn kiến thức kĩ năng còn SGK đâu là pháp lí mà cứ nện y chang như vậy hì hì (đó chỉ là ý kiến của em thôi các thầy cô đừng chém nhé hì hì)


Logged
phunglenspvl
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 07:04:16 am Ngày 07 Tháng Năm, 2012 »

làm thí nghiệm cũng hay. kích thích tính sáng tạo của hs


Logged
phunglenspvl
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 07:14:37 am Ngày 07 Tháng Năm, 2012 »

nhưng làm thí nghiệm phải hướng dẫn học sinh thiết kế được tn mới là hay và khó.Vừa rùi mình dự định cho hs thiết kế thí nghiệm bài momen lực nhưng mắc cái k biết hướng dẫn học sinh làm sao lại có cái ròng rọc ở trên đó.Bạn nào có ý tưởng góp ý cho mình


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.