04:11:53 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Năng lượng điện trường trong tụ điện của một mạch dao động biến thiên
Hai điểm M và N nằm trên cùng một phương truyền âm từ nguồn âm O. Tại M và N có mức cường độ âm lần lượt là LM = 30 dB, LN = 10 dB. Coi nguồn âm đẳng hướng và môi trường không hấp thụ âm. Tỉ số OM/ON bằng:
Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường là 10-4s . Thời gian giữa ba lần liên tiếp dòng điện trên mạch có giá trị lớn nhất là
Xét một mạch dao động LC lí tưởng. Ban đầu nối mạch với nguồn điện một chiều có suất điện động E và điện trở trong r = 10 Ω bằng khóa cách đóng K. Khi dòng điện trong mạch đã ổn định, ngắt khóa K. Trong khung có dao động điện từ tự do với chu kì 10-4  s. Biết điện áp cực đại ở hai đầu tụ điện lớn gấp 5 lần suất điện động E. Giá trị điện dung của tụ điện là
Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x=4cos(5πt+0,75π) cm. Biên độ dao động của chất điểm bằng:


Trả lời

Sóng as

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: sóng as  (Đọc 2208 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
longboy
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« vào lúc: 05:44:37 pm Ngày 19 Tháng Hai, 2011 »

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng,nguồn sáng phát đồng thời 2 bức xạ đơn sắc,trong đó bức xạ màu đỏ con bước sóng 720nm và bức xạ màu lục co bước sóng [tex]\inline \lambda[/tex] (có giá trị trong khoảng 500nm đến 720nm).Trên màn quan sát giữa 2 vân sáng gần nhau nhất và cùng mau với vân trung tâm co 8 vân sáng mau lục.Giá trị của [tex]\lambda[/tex] là?



Logged


giaovienvatly
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +18/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 248


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:51:58 pm Ngày 19 Tháng Hai, 2011 »

Giữa hai vân liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có 8 vân lục thì kể cả hai vân lục trùng với hai vân đỏ ở hai vân trùng, có 10 vân lục tạo thành 9 khoảng vân lục.
Gọi số khoảng vân đỏ trên đoạn này là n, ta có: n.i(đ) = 9i(lục) <=> n.lamda(đ) = 9lamda(lục).
=> lamda(lục) =n.lamda(đ)/9.
Do lamda(lục) có giá trị từ 500 nm đến 575 nm (chứ không phải 720 nm), bạn có hai bất phương trình. Giải hai bất phương trình:
n.720/9 >= 500 và n.720/9 <= 575
 với lưu ý n nguyên dương bạn chọn được n. Từ đây dễ dàng tính được lamda(lục).


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.