03:49:29 am Ngày 28 Tháng Mười, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Tia Rơnghen được ứng dụng trong máy “chiếu, chụp X quang” là dựa vào tính chất nào sau đây”
Một thấu kính có tiêu cực f=20cm được cưa làm đôi theo một đường kính và được kéo ra xa nhau một khoảng e=2mm. Một khe sáng hẹp S song song với đường bị cắt của thấu kính và cách thấu kính một khoảng d=60cm, phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 546nm. Khoảng cách từ hai nửa thấu kính tới màn là L=33cm. Số vân giao thoa quan sát thấy trên màn là:
Trong máy phát điện xoay chiều một pha, từ trường quay có véc tơ B→ quay 600 vòng/phút. Rôto cấu tạo bởi 12 cặp cực bắc − nam quay với tốc độ là
Một khung dây dẫn phẳng hình chữ nhật, kích thước 40cm, 60cm gồm 200 vòng dây. Khung dây được đặt trong từ trường đều có B=0,625πT và vuông góc với trục quay đối xứng của khung. Ban đầu vectơ cảm ứng từ B→ vuông góc với mặt phẳng của khung. Khung dây quay với vận tốc n=120 (vòng/ phút). Suất điện động tại thời điểm t=5s là
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 704nm và λ2 = 440nm. Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm và gần nhau nhất có số vân sáng khác màu với vân trung tâm là
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
VẬT LÝ PHỔ THÔNG
>
VẬT LÝ 12
(Các quản trị:
Hà Văn Thạnh
,
Trần Văn Hậu
,
Nguyễn Bá Linh
,
Đậu Nam Thành
,
Huỳnh Nghiêm
,
dhmtanphysics
,
Trịnh Minh Hiệp
,
Nguyễn Văn Cư
,
Nguyễn Tấn Đạt
,
Mai Minh Tiến
,
ph.dnguyennam
,
superburglar
,
cuongthich
,
rerangst
,
JoseMourinho
,
huongduongqn
,
junjunh
) >
Bài tập sóng cơ và DĐĐH
Bài tập sóng cơ và DĐĐH
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: Bài tập sóng cơ và DĐĐH (Đọc 2187 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
quydothanhmu
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 70
-Được cảm ơn: 8
Offline
Bài viết: 25
Bài tập sóng cơ và DĐĐH
«
vào lúc:
10:12:06 pm Ngày 05 Tháng Hai, 2011 »
1>[TEX]U_A=U_B=5cos10\pi t (cm)[/TEX]
Vận tốc truyền sóng là 20cm/s. Biên độ sóng không đổi.
a>Viết pt dđ tại điểm M sao cho [TEX]MA=7.2,MB=8.2[/TEX].Nêu nxet
b>Cho điểm N sao cho [TEX]BN-AN=10[/TEX]. Hỏi điểm này nằm trên đường giao động cực đại hay đứng yên, và nằm về phía nàocưarw đường trung trực AB
2>CHo vật gắn bởi 1 lò xo đầu trên cố định chuyển động trên mặt phẳng nghiêng theo chiều hướng xuống dưới. [TEX]k=100N/m[/TEX] góc nghiêng là [TEX]30^0[/TEX] và bỏ qua ma sát. Giữ cho vật có chiều dài tự nhiên và truyền cho vật vận tốc [TEX]v_0=25\sqr2cm/s[/TEX] hướng xuống theo phương song song với mp nghiêng. Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động, viết ptdđ.
3> CLLX được treo cố định dđđh theo theo phương thẳng đứng [TEX]k=100N/m,m=100g[/TEX]. Thả cho vật dđ từ vị trí lò xo ko biến dạng với [TEX]v_0=0[/TEX]. Chọn gốc thời gian là [TEX]W_d=W_t,v>0,\pi^2=10[/TEX]. Viết ptdđ và xác định thời điểm lò xo ko dãn ko nén?
Thanks trươc!
Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
Trả lời: Bài tập sóng cơ và DĐĐH
«
Trả lời #1 vào lúc:
01:49:57 pm Ngày 07 Tháng Hai, 2011 »
Bước sóng lamđa = 4cm
a) Sóng tại M do A truyền tới chậm pha hơn A một lượng 2pi. MA/ lamđa – Em thay số vào
Sóng tại M do B truyền tới chậm pha hơn B một lượng 2pi. MB/ lamđa– Em thay số vào
Sóng tổng hợp tại M – Em dùng công thức cos + cos =2cos.cos
Thì suy ra kết quả về biên độ và pha ban đầu của M
b) (BN – AN)/ lamđa = 2,5 Nghĩa là N đứng yên; do BN > AN nên N nằm bên phía gần A hơn
Bài toán thứ hai thiếu giả thiết khối lượng vật nặng
Logged
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
Trả lời: Bài tập sóng cơ và DĐĐH
«
Trả lời #2 vào lúc:
01:51:22 pm Ngày 07 Tháng Hai, 2011 »
Bài toán chưa có chiều dương của trục nên có nhiều kết quả !
Tần số góc[tex]\omega = \sqrt{\frac{k}{m}}[/tex]
Tại vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn (delta l) với [tex]\Delta l = mg/k[/tex]
Biên độ dao động [tex]A = \sqrt{\Delta l^{2} + v_{0}^{2}}[/tex]
Lúc ban đầu W đ = W t nên x 0 = +- acăn2/2
Vậy pha ban đầu +- pi/4 hoặc +- 3pi/4
Các thời điểm lò xo ko dãn ko nén là khi vật có vị trí cao nhất
Chúc em giải thành công !
«
Sửa lần cuối: 08:30:03 am Ngày 26 Tháng Hai, 2012 gửi bởi Quang Dương
»
Logged
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...