11:28:58 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng λ1  và λ2  với λ2=2λ1  vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9. Giới hạn quang điện của kim loại là λ0.  Tỉ số λ0/λ1  bằng
Vật sáng là một đoạn thẳng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính mỏng cho ảnh cùng chiều vật và có độ cao bằng 0,5AB. Dịch vật ra xa thấu kính thêm một đoạn 9 cm thì ảnh dịch một đoạn 1,8 cm. Tiêu cự của thấu kính bằng
Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4πt  – 0,02πx) (u và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là
Cho phản ứng hạt nhân :  n+U92235→Y3995+I53138+3n01.  Đây là 
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ được treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2  , đầu trên của lò xo cố định, đầu dưới gắn với vật coi như chất điểm có khối lượng 1 kg. Giữ vật ở phía dưới vị trí cân bằng sao cho khi đó lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật có độ lớn F = 12 N rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Lực đàn hồi nhỏ nhất của lò xo trong quá trình vật dao động bằng


Trả lời

Chuyển động cơ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: chuyển động cơ  (Đọc 13627 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
jenifer
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 16


Email
« vào lúc: 01:36:08 pm Ngày 26 Tháng Tám, 2010 »

Nếu  lấy mốc thời gian là lúc 5 giờ 15 phút thì sau ít nhất bao lâu  kim phút đuổi kịp kim giờ?
  GIÚP MÌNH NHA, MÌNH ĐANG CẦN GẤP.
Gửi qua emall cho mình congchuaacma_0110_bmt@yahoo.com.vn


Logged


Trần Triệu Phú
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +32/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 180

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 792

Loving and Dying for my God

trieuphu05
WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:55:30 pm Ngày 26 Tháng Tám, 2010 »

bài này giải theo cách sau
- tinh khoảng cách giữa 2 kim lúc 5h15 (theo độ dài cung) (S)
- tính độ dài cung mà kim phút di dc trong 1s (Sp)
- tinh do dài cung mà kim h di dc trong 1s (Sh)
- tinh do dài cung mà kim phut duoi kim h trong 1s (hiệu 2 độ dài cung trên) (Sd=Sp-Sh)
- sau đó tim khoảng tg cần thiết de kim phut duoi kip kim h bang cong thuc S/Sd

Xong
Tự giải nhé Smiley)
đang bận nen k giải chi tiết cho bạn dc


Logged

tonnypham
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +11/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 192


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:06:20 pm Ngày 26 Tháng Tám, 2010 »

cách này thử:

- 1 vòng (360 độ) kim giờ quay 12x60x60 (s) => 1s quay dc 1\120 (độ)
- 1 vòng (360 độ) kim phút quay 60x60     (s) => 1s quay dc 1\10   (độ)
- ban đầu góc giữa kim giờ và kim phút là 3pi/8 = 67.5 độ  đúng ko      (5h15')
- hệ quy chiếu:....... => 67.5 + 1/120.t = 1/10.t     => t=736.36s

xong rồi đó


Logged
Trần Triệu Phú
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +32/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 180

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 792

Loving and Dying for my God

trieuphu05
WWW Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:28:46 am Ngày 27 Tháng Tám, 2010 »

Vừa mở calulator ra, thấy t=736.36s ~ 12,3 phút
Kết quả chinh xác rồi
mà tính sao ra dc cái này, nói rõ luôn đi
cái này nè
Trích dẫn
"ban đầu góc giữa kim giờ và kim phút là 3pi/8 = 67.5 độ  đúng ko      (5h15')"


Logged

tonnypham
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +11/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 192


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:37:16 pm Ngày 28 Tháng Tám, 2010 »

không biết bác có cách nào nhanh hơn ko, em thì em tính dầy:

góc lệch 2 kim = 15x60x(1/120) + 60 = 67.5

trong đó:  60 là góc từ số 3 tới số 5 (trên cái đồng hồ)
                15x60x(1/120) là góc mà kim giờ quay dc trong khi kim phút quay thêm 15 phút (tức là kim giờ lệch khỏi số 5 một xúi xiu).....

he he


Logged
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:40:09 am Ngày 29 Tháng Tám, 2010 »

Bài này đơn giản thôi, nó là bài chuyển động tròn đều thôi mà các bác, làm gì mà các bác tính toán lăng nhàng thê.

gọi vận tốc góc của kim giờ là [tex]\large \omega _{1}[/tex], kim phút là [tex]\large \omega _{2}[/tex]

Theo đó thì: [tex]\large \omega _{1} = \frac{360 }{12.60.60 }= \frac{ 1 }{120} (do/s)[/tex]

                  [tex]\large \omega _{2} = \frac{360 }{60.60 }= \frac{1 }{10} = (do/s)[/tex]
Chọn mốc thời gian là lúc 5h15 phút là lúc bắt đầu 2 kim chuyển động, và vị trí ban đầu là vị tri của kim phút thi phương trình chuyển động quay của 2 kim lần lượt là:
                 [tex]\large (\frac{2}{12}+ \frac{15}{60.12}).360[/tex] +  [tex]\large \omega _{1}[/tex]t
                 [tex]\large \omega _{2}[/tex]t
Khi 2 kim gặp nhau tức:

[tex]\large (\frac{2}{12}+ \frac{15}{60.12}).360[/tex] +  [tex]\large \omega _{1}[/tex]t =    [tex]\large \omega _{2}[/tex]t
                    
 Giải ra ta được         [tex]\large t = \frac{8100}{11} (s) \approx 736,363636(s)[/tex]
« Sửa lần cuối: 12:48:32 am Ngày 29 Tháng Tám, 2010 gửi bởi tengrimsss »

Logged

Only You!
tonnypham
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +11/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 192


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 10:20:23 pm Ngày 29 Tháng Tám, 2010 »

Bài này đơn giản thôi, nó là bài chuyển động tròn đều thôi mà các bác, làm gì mà các bác tính toán lăng nhàng thê.

gọi vận tốc góc của kim giờ là [tex]\large \omega _{1}[/tex], kim phút là [tex]\large \omega _{2}[/tex]

Theo đó thì: [tex]\large \omega _{1} = \frac{360 }{12.60.60 }= \frac{ 1 }{120} (do/s)[/tex]

                  [tex]\large \omega _{2} = \frac{360 }{60.60 }= \frac{1 }{10} = (do/s)[/tex]
Chọn mốc thời gian là lúc 5h15 phút là lúc bắt đầu 2 kim chuyển động, và vị trí ban đầu là vị tri của kim phút thi phương trình chuyển động quay của 2 kim lần lượt là:
                 [tex]\large (\frac{2}{12}+ \frac{15}{60.12}).360[/tex] +  [tex]\large \omega _{1}[/tex]t
                 [tex]\large \omega _{2}[/tex]t
Khi 2 kim gặp nhau tức:

[tex]\large (\frac{2}{12}+ \frac{15}{60.12}).360[/tex] +  [tex]\large \omega _{1}[/tex]t =    [tex]\large \omega _{2}[/tex]t
                    
 Giải ra ta được         [tex]\large t = \frac{8100}{11} (s) \approx 736,363636(s)[/tex]


cũng dậy à.........2 cách này chẳng qua cũng là 1 cách mà ....he he


Logged
Trần Triệu Phú
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +32/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 180

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 792

Loving and Dying for my God

trieuphu05
WWW Email
« Trả lời #7 vào lúc: 11:21:19 am Ngày 30 Tháng Tám, 2010 »

Trích dẫn
cũng dậy à.........2 cách này chẳng qua cũng là 1 cách mà ....he he
2 cách này k phải cùng là một cách đâu, ít nhất về mặt phương pháp và ngôn từ.
Nói jon chơi vậy thôi chứ giải theo cách nào cũng dc, nhưng nếu xét vào hoàng cảnh thì cách của bác tengrimsss không hợp lắm đâu

Bài này dc hỏi (nếu nhớ k nhầm) ngay sau bài chuyển động cơ của vật lý lớp 10.
Như vậy hầu như chỉ áp dụng kiến thức lớp 6,7,8,9, mang tính chất làm quen. Do đó giải như bác tengrimsss, hầu như các em nó sẽ không hỉu Smiley



Logged

khanhhuyen
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 114


I LOVE N A O

forevermissnao
WWW Email
« Trả lời #8 vào lúc: 03:15:57 pm Ngày 30 Tháng Tám, 2010 »

đúng là cách làm của bác ten hơi khó hiểu với chương trình khi mới tiếp xúc với chuyển động vì bài này là bài tập 9 của bài đầu tiên trong SGK(nếu em nhớ ko nhầm là vậy) nhưng sau đó khoảng 7-8 bài j đó là đến chuyển động tròn đều thì cách của bác ten rất hợp lý chúng ta có thể tham khảo nhiều cách mà khi học đến bài chuyển động tròn đều thì cả hai cách giải đều hay và không có j khó hiểu cả


Logged

Sống là một cuộc hành trình dài.
Còn chết chỉ là 1 khoảnh khắc.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.