07:19:13 pm Ngày 28 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x=Acos(10πt-π/12)cm. Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm để động năng bằng thế năng lần thứ 2018 là
Electron bay từ bản âm sang bản dương của một tụ điện phẳng, điện trường giữa hai bản của tụ có cường độ E=9.104 V/m. Khoảng cách giữa hai bản là d=7,2cm.  Khối lượng của electron là m=9.10-31 kg  Vận tốc đầu của electron bằng 0. Thời gian bay của electron là:
Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 2f1. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C=C1+C2 thì tần số dao động riêng của mạch là
Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20 cm dao động ngược pha. Điểm M trên AB gần trung điểm O của AB nhất, cách O là 1,5 cm dao động với biên độ cực tiểu. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đường elip thuộc mặt nước nhận A và B làm hai tiêu điểm là
Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ một đầu gắn cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ khối lượng m = 100 g dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì có một vật khác khối lượng m’ = 25 g rơi thẳng đứng xuống và dính chặt vào nó. Biên độ dao động của con lắc sau đó là


Trả lời

Bài toán dao động cơ khó cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài toán dao động cơ khó cần giải đáp  (Đọc 630 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
bibubo225
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« vào lúc: 04:54:49 pm Ngày 12 Tháng Tư, 2016 »

Em có một bài dao động cơ mong mọi người giải đáp giúp   
Hai con lắc đơn 1 và 2 dao động trong hai mặt phẳng song song. Người ta chiếu sáng để quan sát các dao động bằng những chớp sáng ngắn cách nhau đúng 1s. Con lắc 2 có chu kì dao động nhỏ hơn chu kì dao động con lắc 1. Lúc có chớp sáng đầu tiên, hai con lắc cùng đi ngang qua vị trí cân bằng và cùng chiều. Lúc có chớp sáng thứ 2 cả 2 con lắc đều chưa thực hiện xong dao động thứ nhất. Lúc chớp sáng thứ 52 con lắc 1 đi qua vị trí cân bằng và đúng chiều như lúc có chớp sáng đầu tiên. Lúc đó con lắc 2 không trùng với con lắc 1. Phải đến chớp sáng thứ 2013 thì cả hai con lắc mới dao động y hệt như chớp sáng lần đầu tiên. Tính chu kì dao động con lắc 2.
A. 1,0196
B. 1,0195
C. 1,0193
D. 0,98125
 


Logged


Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.