10:41:10 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Cho hằng số Plăng h=6,625.10−34J.s ; tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108 m/s; độ lớn điện tích của electron e=1,6.10−19 C. Để ion hóa nguyên tử hiđrô, người ta cần một năng lượng là 13,6 eV. Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ có thể có được trong quang phổ hiđrô là
Tốc độ của các ánh sáng đơn sắc từ đó đến tím khi truyền trong nước:
Đặt điện áp có đồ thị phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ bên vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L = \frac{1}{\pi }\) H . Tại thời điểm \(t = \frac{{37}}{{240}}\,\) s cường độ dòng điện trong mạch có giá trị bằng
Chọn phương án sai. Gia tốc trong dao động điều hòa
Phát biểu nào dưới đây sai? Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn trên đường thẳng nằm trong mặt phẳng quȳ đạo là một dao động điều hòa có tần số góc và có độ lớn cực đại của vận tốc là vmax .  Điều đó chứng tỏ


Trả lời

Sóng cơ - Giao thoa sóng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Sóng cơ - Giao thoa sóng  (Đọc 1086 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
MTL9
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« vào lúc: 11:51:49 pm Ngày 02 Tháng Mười Hai, 2015 »

Bài 1: 2 mũi nhọn S1, S2 ban đầu cách nhau 8cm gắn ở 2 đầu 1 cần rung có f=100Hz được đặ chạm nhẹ vào mặt nước với tốc độ truyền sóng là 0.8m/s. Cố định tần số rung, thay đổi khoảng cách S1S2. Để quan sát được hiện tượng giao thoa ổn định trên mặt nước phải tăng khoảng cách S1S2 1 đoạn ít nhất = bao nhiêu? Coi như khi có giao thoa sóng ổn định thì S1, S2 là 2 điểm giao thoa cực đại
Bài 2: 2 nguồn S1, S2 cách nhau 8cm dao động cùng pha có f=20Hz. M cách S1, S2 lần lượt là d1 = 25cm, d2= 20.5cm dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực S1S2 có 2 dãy cực đại khác
a. N [tex]\epsilon[/tex] đường trung trực S1S2, dđ ngược pha với nguồn. Tìm khoảng cách nhỏ nhất từ N đến S1S2
b. P cách S1 1 khoảng = L thỏa mãn PS1 [tex]\perp[/tex] S1S2. Tính giá trị cực đại L để P dđ với biên độ cực đại
c. Tìm giá trị của L để tại P có được cực đại của giao thoa
Bài 3: 2 nguồn kết hợp S1,S2 cách nhau 15cm có u1= 2cos(40[tex]\pi[/tex]t)(cm) và u2=2sin(40[tex]\pi[/tex]t)(cm), v=30cm/s. Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền
a. Xác định tốc độ dao động cực đại tại O là trung điểm S1S2
b. I [tex]\epsilon[/tex] đường trung trực S1S2, ngoài đoạn S1S2. Xác định số điểm dđ với biên độ cực đại nằm trên chu vi [tex]\Delta[/tex]IS1S2


Logged


Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:00:41 am Ngày 03 Tháng Mười Hai, 2015 »

Em xem lại quy định đăng bài


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.