08:29:55 am Ngày 01 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm.   Ban đầu, thí nghiệm được tiến hành trong không khí. Sau đó, tiến hành thí nghiệm trong nước có chiết suất 43   đối với ánh sáng đơn sắc nói trên. Để khoảng vân trên màn quan sát không đổi so với ban đầu, người ta thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp và giữ nguyên các điều kiện khác. Khoảng cách giũa hai khe lúc này là:
Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng về cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài ?
Nhóm tia nào sau đây có cùng bản chất sóng điện từ?      
Mạch dao động LC lí tưởng có C thay đổi được. Khi C = C1 thì tần số dao động là 3 MHz. Khi C = C2 thì tần số do mạch phát ra là 4 MHz. Khi C = 1997C1 + 2015C2 thì tần số dao động là:
Đặt điện áp u=U0cos100πt+π4   (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện 6 thì cường độ dòng điện trong mạch là i=I0cos100πt+φ (A) . Giá trị của φ bằng


Trả lời

Bài tập động lực học khó 10

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập động lực học khó 10  (Đọc 2126 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
danghung97HSBH
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« vào lúc: 08:11:29 pm Ngày 10 Tháng Mười Một, 2015 »

một vật nhỏ có khối lượng m được thả không vận tốc đầu xuống mặt nghiêng của một chiếc nêm có khối lượng M và góc nghiêng alpha. Giả thiết nêm chỉ chuyển động tịnh tiến trên mặt phẳng ngang. Bỏ qua mọi ma sát. Biết vận tốc của vật ngay trước khi va chạm là v0. Tìm góc alpha để sau va chạm vận tốc của nêm là lớn nhất


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:30:27 am Ngày 11 Tháng Mười Một, 2015 »

Xem hướng dẫn đính kèm !
« Sửa lần cuối: 09:32:57 am Ngày 11 Tháng Mười Một, 2015 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
hcmvsin
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:06:32 am Ngày 21 Tháng Mười Một, 2015 »

Chào thầy,
Xin cho em hỏi là vì sao động lượng chỉ bảo toàn theo phương ngang mà không bảo toàn theo phương thẳng đứng vậy ạ ?


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 02:36:16 pm Ngày 21 Tháng Mười Một, 2015 »

Định luật bảo toàn động lượng là hệ quả của định lí xung lực !

Áp dụng định lí này cho hệ vật và nêm ta có : [tex]\vec{P_{1}} + \vec{P_{2}} + \vec{N} = \Delta \vec{p}[/tex]

Chiếu lên phương ngang ta được : [tex]0 = \Delta \vec{p_{x}}[/tex]


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.