03:08:14 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một lò có độ cứng k = 100 N/m. Để lò xo giãn ra một đoạn 5 mm thì phải treo đầu dưới của nó một vật có khối lượng
Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên
Một hạt proton có khối lượng mp được bắn với tốc độ v vào hạt nhân L37i  đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau có khối lượng mX bay ra cùng tốc độ v và cùng hợp với phương ban đầu của proton một góc 450. Tỉ số v'v là
Một con lắc lò xo gồm quả nặng có khối lượng 1 kg gắn với một lò xo có độ cứng k = 1600 N/m. Khi quả nặng ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2 m/s. Biên độ dao động của con lắc là:
Năng lượng liên kết của hạt nhân là


Trả lời

Bài tập về định luật Cu-lông

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập về định luật Cu-lông  (Đọc 3200 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Nguyễn "Krepo99" Hà Anh
Học sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 6



Email
« vào lúc: 11:30:53 am Ngày 13 Tháng Bảy, 2015 »

Tại 3 đỉnh của một tam giác đều có a=6cm. Trong không khí có đặt 3 điện tích q1 = 6.10^-9, q2 = q3 = -8.10^-9. Xác định lực tổng hợp tác dụng lên q0 = 8.10^-9 đặt tại trọng tâm của tam giác
 Mong thầy cô và các bạn giúp
« Sửa lần cuối: 04:00:13 pm Ngày 13 Tháng Bảy, 2015 gửi bởi huongduongqn »

Logged



Like playing LOL and Dota2. My idols are Fnatic Cyanide, EG Krepo and Na'vi Xboct
huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:59:21 pm Ngày 13 Tháng Bảy, 2015 »

Tại 3 đỉnh của một tam giác đều có a=6cm. Trong không khí có đặt 3 điện tích q1 = 6.10^-9, q2 = q3 = -8.10^-9. Xác định lực tổng hợp tác dụng lên q0 = 8.10^-9 đặt tại trọng tâm của tam giác
B1: Tính F2 = F3 và tính F1 thao công thức Culong
B2: Tính F23 = 2F2.cos30
B3: Tính F123 qua F23 và F1 theo định lý pitago

Note: bạn nên đọc lại quy định đăng bài nha.


Logged

Trying every day!
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:55:51 pm Ngày 14 Tháng Bảy, 2015 »

Tại 3 đỉnh của một tam giác đều có a=6cm. Trong không khí có đặt 3 điện tích q1 = 6.10^-9, q2 = q3 = -8.10^-9. Xác định lực tổng hợp tác dụng lên q0 = 8.10^-9 đặt tại trọng tâm của tam giác
B1: Tính F2 = F3 và tính F1 thao công thức Culong
B2: Tính F23 = 2F2.cos30
B3: Tính F123 qua F23 và F1 theo định lý pitago

Note: bạn nên đọc lại quy định đăng bài nha.
Hình như phải là như thế này ạ !
F23 = 2F2 cos 120/2 = 2F2 cos 60
F23 và F1 cùng chiều nên F123 = F23 + F1


Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:02:12 pm Ngày 14 Tháng Bảy, 2015 »

Tại 3 đỉnh của một tam giác đều có a=6cm. Trong không khí có đặt 3 điện tích q1 = 6.10^-9, q2 = q3 = -8.10^-9. Xác định lực tổng hợp tác dụng lên q0 = 8.10^-9 đặt tại trọng tâm của tam giác
 Mong thầy cô và các bạn giúp


Logged
huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:07:11 pm Ngày 16 Tháng Bảy, 2015 »

Hình như phải là như thế này ạ !
F23 = 2F2 cos 120/2 = 2F2 cos 60
F23 và F1 cùng chiều nên F123 = F23 + F1
ok. mình nhìn sai điện tích


Logged

Trying every day!
Tags: Định luật Cu-lông 
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.