01:17:24 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R , cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Tụ điện có điện dung C   thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện điện áp xoay chiều u=200cos100πt−π3 . Khi C=10−42πF   hoặc C=10−4πF   thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong hai trường hợp bằng nhau. Nếu nối tắt tụ C   thì công suất của mạch là 1603W . Giá trị của R   là
Sóng ngang truyền được trong các môi trường nào là đúng trong các môi trường nào dưới đây:
Công thức tính tần số dao động điều hoà của con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài tại nơi có gia tốc trọng trường g là
Nguồn sáng điểm S nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm và cách thấu kính một đoạn là 30 cm cho ảnh S/. Tịnh tiến thấu kính dọc trục chính ra xa nguồn sáng S một đoạn 10, rồi xoay thấu kính quanh trục đi qua quang tâm và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ một góc α thì nhận thấy ảnh mới S// trùng với S/ ban đầu. Góc α xấp xỉ bằng
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 403cm/s2 . Biên độ dao động của chất điểm là


Trả lời

Bài tập hệ thấu kính 3

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập hệ thấu kính 3  (Đọc 3979 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hstb
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 116
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 128


Email
« vào lúc: 11:24:27 pm Ngày 06 Tháng Hai, 2015 »

Bài 1: Một hệ đồng trục: L1 là thấu kính hội tụ có tiêu cự f1 = 20cm và L2 là thấu kính phân kì có tiêu cự f2 = -50cm đặt cách nhau một khoảng 50cm. Trước L1 khác phái với L2, đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính cách L1 một đoạn d1 = 30cm.
a) Xác định ảnh cuối cùng A'B' qua hệ.
b) Giữ AB và L1 cố định. Hỏi phải dịch chuyển L2 trong khoảng nào để ảnh của AB qua hệ thấu kính luôn là ảnh thật.

Bài 2: Một hệ đồng trục gồm 1 TKPK O1 có tiêu cự f1 = - 18cm và 1 TKHT có tiêu cự f2 = 24cm đặt cách nhau 1 khoảng L. Vật sáng AB đặt vuông góc trục chính cách O1 18cm. Xác định L để hệ cho ảnh ảo trùng vị trí vật.

Phiền các thầy giúp em làm hai bài tập này ạ, em cảm ơn!


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:21:20 am Ngày 07 Tháng Hai, 2015 »

Bài 1: Một hệ đồng trục: L1 là thấu kính hội tụ có tiêu cự f1 = 20cm và L2 là thấu kính phân kì có tiêu cự f2 = -50cm đặt cách nhau một khoảng 50cm. Trước L1 khác phái với L2, đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính cách L1 một đoạn d1 = 30cm.
a) Xác định ảnh cuối cùng A'B' qua hệ.
b) Giữ AB và L1 cố định. Hỏi phải dịch chuyển L2 trong khoảng nào để ảnh của AB qua hệ thấu kính luôn là ảnh thật.

Bài 2: Một hệ đồng trục gồm 1 TKPK O1 có tiêu cự f1 = - 18cm và 1 TKHT có tiêu cự f2 = 24cm đặt cách nhau 1 khoảng L. Vật sáng AB đặt vuông góc trục chính cách O1 18cm. Xác định L để hệ cho ảnh ảo trùng vị trí vật.

Phiền các thầy giúp em làm hai bài tập này ạ, em cảm ơn!
HD em tự tính
1/
So đồ:
AB ==> L1 ==> A1B1 ==> L2 ==> A2B2

d1'=d1.f/(d1-f)
d2=L-d1'
d2'=d2.f/(d2-f)
em thế số
b/

ĐK để ảnh A2B2 là ảnh thật là d2'>0 em thế biểu thức d2' vào sẽ tìm được L

2/
AB ==> L1 ==> A1B1 ==> L2 ==> A2B2
d1'=d1.f1(d1-f1)
d2=L-d1'
d2'=d2.f2(/d2-f2)

để ảnh ảo trùng với vật ==> d2' = d1_L
em thế số vào biểu thức sẽ ra


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.