01:15:28 am Ngày 07 Tháng Chín, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Chiếu một chùm bức xạ vào kim loại M có giới hạn quang điện là 621nm thì các quang điện tử có vận tốc ban đầu cực đại $$1,03.10^6\frac{m}s$$. Chiếu chùm bức xạ đó vào kim loại N có giới hạn quang điện bằng bao nhiêu thì vận tốc ban đầu cực đại của các quang điện tử là $$1,11.10^6\frac{m}s$$?
Khi nói về quang phổ, để hấp thụ được ánh sáng, vật hấp thụ phải có:
Một người chèo thuyền sang sông. Con sông rộng 400 m. Vận tốc chảy của dòng nước là 4 km/h. Tốc độ chèo của người đó trên nước là 8 km/h. Người đó luôn hướng mũi thuyền vuông góc với bờ sông. Khi sang tới bờ bên kia thì thuyền của người đó đã bị trôi đi một khoảng về phía hạ lưu dòng sông là
Một bánh xe có mômen quán tính đối với trục quay cố định là 12kgm2 quay đều với tốc độ 30vòng/phút. Động năng của bánh xe là
Chất phóng xạ Pôlôni phóng ra tia $$\alpha$$ và biến thành chì . Cho biết chu kỳ bán rã của Pôlôni là T = 138 ngày. Lúc đầu có 18g Pôlôni, thời gian để lượng Pôlôni chỉ còn 2,25g là


Trả lời

Giải thích công thức tính công trọng lực ( thế năng trọng trường)

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giải thích công thức tính công trọng lực ( thế năng trọng trường)  (Đọc 1331 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
memories_lovely
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« vào lúc: 05:33:01 pm Ngày 19 Tháng Mười Hai, 2014 »

Trong sách giáo khoa có chứng minh công thức công của trọng lực như sau
ABC = [tex]\sum{ Denta A }[/tex] = [tex]\sum{( -P.Denta z)}[/tex] = -P[tex]\sum{Denta z}[/tex] = P (zB -zC )
Tại sao chỗ dấu bằng cuối cùng dấu trừ ở P lại mất đi.
Xin thầy cô giúp em




Logged


1412
Học Sinh
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +14/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 60
-Được cảm ơn: 91

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 133


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:02:04 pm Ngày 09 Tháng Giêng, 2015 »

Trong sách giáo khoa có chứng minh công thức công của trọng lực như sau
ABC = [tex]\sum{ Denta A }[/tex] = [tex]\sum{( -P.Denta z)}[/tex] = -P[tex]\sum{Denta z}[/tex] = P (zB -zC )
Tại sao chỗ dấu bằng cuối cùng dấu trừ ở P lại mất đi.
Xin thầy cô giúp em
Vì  [tex]\Delta z_{BC} =z_{C}-z_{B} [/tex] nên người ta biến đổi công thức [tex] - \Delta z_{BC} =z_{B}-z_{C} [/tex] cho mất dấu trừ


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_22306_u__tags_0_start_0