11:20:58 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox sao cho không va chạm vào nhau trong quá trình dao động. Vị trí cân bằng của hai vật đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biết phương trình dao động của hai vật lần lượt là x1=4cos4πt+π3 cm và x2=42cos4πt+π12 cm . Tính từ t = 0, hai vật cách nhau 2 cm lần thứ 2021 tại thời điểm:
Tìm phát biểu sai về hai nguồn sóng kết hợp.
Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng. Khi vật chuyển động nhanh dần theo chiều dương thì giá trị của li độ x và vận tốc v là:
Gọi h là hằng số Planck, c là vận tốc của ánh sáng trong chân không. Với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ thì mỗi photon của ánh sáng đó mang năng lượng là


Trả lời

Biểu thức UMB?

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Biểu thức UMB?  (Đọc 1716 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hellochao
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 34


Email
« vào lúc: 08:44:54 pm Ngày 05 Tháng Chín, 2014 »

Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp hai đầu AB, R mắc vào MN, C mắc vào NB. Biểu thức sòng điện trong mạch là [tex]i=I_{0}cos(100\pi t)(A)[/tex]. Điện áp trên đoạn AN có dạng [tex]u_{AN}=100\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{6})[/tex] và lệch pha [tex]90^{0}[/tex] so với điện áp của đoạn mạch MB. Viết biểu thức [tex]u_{MB}[/tex]?
A. [tex]u_{MB}=\frac{100\sqrt{6}}{3}cos(100\pi t-\frac{\pi }{6})[/tex]
B. [tex]u_{MB}=100cos(100\pi t)[/tex]
C. [tex]u_{MB}=\frac{100\sqrt{6}}{3}cos(100\pi t+\frac{\pi }{6})[/tex]
D. [tex]u_{MB}=100cos(100\pi t-\frac{\pi }{6})[/tex]
Mong moị người giải giúp em ạ.
« Sửa lần cuối: 09:20:31 am Ngày 06 Tháng Chín, 2014 gửi bởi Nguyễn Tấn Đạt »

Logged


Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:58:55 pm Ngày 05 Tháng Chín, 2014 »

Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp hai đầu AB, R mắc vào MN, C mắc vào AB. Biểu thức sòng điện trong mạch là [tex]i=I_{0}cos(100\pi t)(A)[/tex]. Điện áp trên đoạn AN có dạng [tex]u_{AN}=100\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{6})[/tex] và lệch pha [tex]90^{0}[/tex] so với điện áp của đoạn mạch MB. Viết biểu thức [tex]u_{MB}[/tex]?
A. [tex]u_{MB}=\frac{100\sqrt{6}}{3}cos(100\pi t-\frac{\pi }{6})[/tex]
B. [tex]u_{MB}=100cos(100\pi t)[/tex]
C. [tex]u_{MB}=\frac{100\sqrt{6}}{3}cos(100\pi t+\frac{\pi }{6})[/tex]
D. [tex]u_{MB}=100cos(100\pi t-\frac{\pi }{6})[/tex]
Mong moị người giải giúp em ạ.

Bạn coi lại chỗ màu đỏ là thế nào ?


Logged
hellochao
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 34


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 05:53:00 am Ngày 06 Tháng Chín, 2014 »

Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp hai đầu AB, R mắc vào MN, C mắc vào AB. Biểu thức sòng điện trong mạch là [tex]i=I_{0}cos(100\pi t)(A)[/tex]. Điện áp trên đoạn AN có dạng [tex]u_{AN}=100\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{6})[/tex] và lệch pha [tex]90^{0}[/tex] so với điện áp của đoạn mạch MB. Viết biểu thức [tex]u_{MB}[/tex]?
A. [tex]u_{MB}=\frac{100\sqrt{6}}{3}cos(100\pi t-\frac{\pi }{6})[/tex]
B. [tex]u_{MB}=100cos(100\pi t)[/tex]
C. [tex]u_{MB}=\frac{100\sqrt{6}}{3}cos(100\pi t+\frac{\pi }{6})[/tex]
D. [tex]u_{MB}=100cos(100\pi t-\frac{\pi }{6})[/tex]
Mong moị người giải giúp em ạ.
C mắc vào NB ạ, em mong thầy hướng dẫn em cách giải ạ.

Bạn coi lại chỗ màu đỏ là thế nào ?
vâng để em xem lại ạ.


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:29:46 am Ngày 06 Tháng Chín, 2014 »

Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp hai đầu AB, R mắc vào MN, C mắc vào NB. Biểu thức sòng điện trong mạch là [tex]i=I_{0}cos(100\pi t)(A)[/tex]. Điện áp trên đoạn AN có dạng [tex]u_{AN}=100\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{6})[/tex] và lệch pha [tex]90^{0}[/tex] so với điện áp của đoạn mạch MB. Viết biểu thức [tex]u_{MB}[/tex]?
A. [tex]u_{MB}=\frac{100\sqrt{6}}{3}cos(100\pi t-\frac{\pi }{6})[/tex]
B. [tex]u_{MB}=100cos(100\pi t)[/tex]
C. [tex]u_{MB}=\frac{100\sqrt{6}}{3}cos(100\pi t+\frac{\pi }{6})[/tex]
D. [tex]u_{MB}=100cos(100\pi t-\frac{\pi }{6})[/tex]
Mong moị người giải giúp em ạ.

Bạn viết đề không rõ ràng. Cuộn dây L nằm ở đâu? nếu nằm giữa A, M thì không có đáp án. Vì uMB trễ pha hơn uAN góc pi/2 =? pha ban đầu của uMB là pi/6 - pi/2 = pi/3.


Logged
hellochao
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 34


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:39:57 am Ngày 06 Tháng Chín, 2014 »

Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp hai đầu AB, R mắc vào MN, C mắc vào NB. Biểu thức sòng điện trong mạch là [tex]i=I_{0}cos(100\pi t)(A)[/tex]. Điện áp trên đoạn AN có dạng [tex]u_{AN}=100\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{6})[/tex] và lệch pha [tex]90^{0}[/tex] so với điện áp của đoạn mạch MB. Viết biểu thức [tex]u_{MB}[/tex]?
A. [tex]u_{MB}=\frac{100\sqrt{6}}{3}cos(100\pi t-\frac{\pi }{6})[/tex]
B. [tex]u_{MB}=100cos(100\pi t)[/tex]
C. [tex]u_{MB}=\frac{100\sqrt{6}}{3}cos(100\pi t+\frac{\pi }{6})[/tex]
D. [tex]u_{MB}=100cos(100\pi t-\frac{\pi }{6})[/tex]
Mong moị người giải giúp em ạ.

Bạn viết đề không rõ ràng. Cuộn dây L nằm ở đâu? nếu nằm giữa A, M thì không có đáp án. Vì uMB trễ pha hơn uAN góc pi/2 =? pha ban đầu của uMB là pi/6 - pi/2 = pi/3.
L nằm giữa AN ạ, do sách bị mờ nên mong thầy thông cảm ạ.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.