09:25:47 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Chỉ ra nhận xét SAI.
Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 = 40 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có diện dụng 10-3/4π F, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là: và uMB =150cos100πt (V). Hệ số công suất của đoạn mạch AB là
Chọn phương án sai
Dòng điện không đổi đi qua một dây dẫn. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 s là 15 C. Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là
Đặt điện áp xoay chiều u=1002cosωt(V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần. Tại thời điểm dòng điện chạy qua cuộn cảm bằng một nửa giá trị hiệu dụng của nó thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn là


Trả lời

Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm?

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm?  (Đọc 763 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hellochao
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 34


Email
« vào lúc: 08:32:44 pm Ngày 05 Tháng Chín, 2014 »

Cho đoạn mạch AB không phân nhánh gồm R, L, C thay đổi được, một điện trở hoạt động [tex]100\Omega[/tex]. Giữa A, B có điện áp xoay chiều ổn định [tex]u=110cos(120\pi t-\frac{\pi }{3})[/tex]. Cho C thay đổi [tex]C=\frac{125}{3\pi }\mu F[/tex] thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ là lớn nhất. Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là?
A. [tex]u_{L}=220cos(100\pi t+\frac{\pi }{2})[/tex]
B. [tex]u_{L}=110\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{2})[/tex]
C. [tex]u_{L}=220cos(100\pi t+\frac{\pi }{6})[/tex]
D. [tex]u_{L}=110\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{6})[/tex]
Mong mọi người giải giúp em ạ.


Logged


Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.