07:43:14 pm Ngày 28 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Nguồn âm (coi như một điểm) đặt tại đỉnh A của tam giác vuông ABC A^=90o . Tại B đo được mức cường độ âm là L1 = 50,0 dB. Khi di chuyển máy đo trên cạnh huyền BC từ B tới C người ta thấy : thoạt tiên mức cường độ âm tăng dần tới giá trị cực đại L2 = 60,0 dB sau đó lại giảm dần. Bỏ qua sự hấp thụ âm của môi trường. Mức cường độ âm tại C là
Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều trên một quãng đường dài 40 m.  Nửa  quãng đường đầu vật đi hết thời gian t1  = 5 s, nửa quãng đường sau vật đi hết thời gian t2  =  2 s. Tốc độ trung bình trên cả quãng đường là:
Trong dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là:
Phương trình dao động của điện tích trên bản tụ điện trong mạch dao động LC là \(q = {q_0}\cos \left( {\omega t + \varphi } \right).\) Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là
Chất phó ng xạ pôlôni phá tra tia α và biến đổi thành chì  Gọi chu kì bán rã của pôlôni là T.Ban đầu (t =0)có một mẫu  nguyên ch ất. Trong kho ảng thời gian từ t =0 đến t =2T, có 126 mg   trong mẫu bị phân rã. Lấy khối lượng nguyên tử tính theo đơn vị u bằng số khối của hạt nhân của nguyên tử đó. Trong khoảng thời gian từ t = 2T đến t = 3T, lượng được tạo thành trong mẫu có khối lượng là


Trả lời

Bài tập cường độ điện trường

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập cường độ điện trường  (Đọc 1082 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hstb
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 116
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 128


Email
« vào lúc: 12:10:29 am Ngày 09 Tháng Tám, 2014 »

Cho 3 điện tích điểm [tex]q_{1} = q_{2} = 10^{-6} C[/tex] và [tex]q_{3}= -10^{-6}C[/tex] đặt tại 3 đỉnh của một tam giác đều có cạnh 40cm. Tính cường độ điện trường tại tâm của tam giác.
______________
Phiền các thầy giúp em với ạ, em học trước chương trình nên không hiểu lắm, em xin cảm ơn ạ!



Logged


Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:20:56 am Ngày 09 Tháng Tám, 2014 »

Khoảng cách từ điện tích điểm đến tâm tam giác là [tex]r=\frac{2}{3}h=\frac{2}{3}.40.\sin 60=\frac{40\sqrt{3}}{3}[/tex] ([tex]h[/tex] là đường cao tam giác nhé)

[tex]E_{1}=E_{2}=E_{3}=k\frac{|q|}{r^{2}}=...[/tex]

Có [tex]\vec{E_{1}}+\vec{E_{2}}=\vec{E_{12}}[/tex]

Mà [tex]\vec{E_{12}}=\vec{E_{3}}\Rightarrow \vec{E}=2\vec{E_{3}}\Rightarrow ...[/tex]


Logged

Keep calm & listen to Gn'R
hstb
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 116
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 128


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:15:25 pm Ngày 09 Tháng Tám, 2014 »

Khoảng cách từ điện tích điểm đến tâm tam giác là [tex]r=\frac{2}{3}h=\frac{2}{3}.40.\sin 60=\frac{40\sqrt{3}}{3}[/tex] ([tex]h[/tex] là đường cao tam giác nhé)

[tex]E_{1}=E_{2}=E_{3}=k\frac{|q|}{r^{2}}=...[/tex]

Có [tex]\vec{E_{1}}+\vec{E_{2}}=\vec{E_{12}}[/tex]

Mà [tex]\vec{E_{12}}=\vec{E_{3}}\Rightarrow \vec{E}=2\vec{E_{3}}\Rightarrow ...[/tex]
Em đã hiểu bài rồi ạ, cảm ơn thầy nhiều Cheesy


Logged
Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:53:48 pm Ngày 10 Tháng Tám, 2014 »

mình chưa phải là thầy bạn ơi  =)) =)) =))


Logged

Keep calm & listen to Gn'R
hstb
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 116
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 128


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:51:07 pm Ngày 10 Tháng Tám, 2014 »

mình chưa phải là thầy bạn ơi  =)) =)) =))
thôi thì cứ coi bạn là thầy đi hehe  :-h :-h :-h :-h  =)) =)) =)) =))


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.