07:04:09 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 3 µs. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là
Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Điện áp hai đầu đoạn mạch AB sớm pha 300 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch, điện áp hai đầu đoạn mạch AM lệch pha 600 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Tổng trở đoạn mạch AB và AM lần lượt là 200 Ω và 1003 Ω. Hệ số công suất của đoạn mạch X là
Cho một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Một học sinh tiến hành hai lần kích thích dao động. Lần thứ nhất, nâng vật lên rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất vật đến vị trí lực đàn hồi triệt tiêu là ∆t1 . Lần thứ hai, đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất đến lúc lực phục hồi đổi chiều là ∆t2. Tỉ số ∆t1∆t2=23 . Tỉ số gia tốc vật và gia tốc trọng trường ngay khi thả lần thứ nhất là 
Hệ thức △U=A+Q khi Q>0 và A>0 mô tả quá trình 
Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, khối lượng quả cầu nhỏ 100 g. Kéo con lắc ra đến vị trí có góc lệch 7° rồi thả nhẹ cho dao động điều hòa. Lấy g=10m/s2. Cơ năng của con lắc có giá trị xấp xỉ là


Trả lời

Con lắc đơn

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Con lắc đơn  (Đọc 1567 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
miamiheat(HSBH)
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +70/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 177
-Được cảm ơn: 61

Offline Offline

Bài viết: 79


Email
« vào lúc: 11:17:58 pm Ngày 26 Tháng Bảy, 2014 »

1. Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 81 cm và 64 cm, đặt gần nhau và dao động nhỏ trong hai mp song song tại nơi có gia tốc trọng trường g = [tex]\pi ^{2} m/s^{2}[/tex]. Nếu xem thời điểm t = 0 là lúc cả hai đi qua VTCB theo cùng chiều thì thời điểm kế tiếp để hiện tượng trên lặp lại là?

2.Cho một con lắc đơn dao động với biên độ góc [tex]\alpha[/tex]_0 = 0,12 rad và chu kì T = 2s. Lấy g = [tex]\pi ^{2} m/s^{2}[/tex].Chọn gốc toạ độ là VTCB O, gốc thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều dương. Pt dao động của con lắc đơn là?

3.Một con lắc đơn gồm một quả nặng 200 g, treo vào đầu sợi dây dài l. Tại nơi g = 9,86 [tex]m/s^{2}[/tex], con lắc dao động với biên độ nhỏ và khi qua VTCB có vận tốc v_0 = 6,28 cm/s và khi vật nặng đi từ VTCB đến vị trí có li độ  [tex]\alpha[/tex] = 0,5  [tex]\alpha[/tex]_0 mất thời gian ngắn nhất là 1/6 s. Bỏ qua mọi ma sát. Biết t = 0 thì [tex]\alpha[/tex] = 0,5  [tex]\alpha[/tex]_0 đồng thời quả cầu đang chuyển động ra xa VTCB. Pt dao động của con lắc là?

Mọi người giúp mình trả lời với.    
« Sửa lần cuối: 11:20:46 pm Ngày 26 Tháng Bảy, 2014 gửi bởi miamiheat(HSBH) »

Logged


miamiheat(HSBH)
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +70/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 177
-Được cảm ơn: 61

Offline Offline

Bài viết: 79


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:42:23 pm Ngày 27 Tháng Bảy, 2014 »

1. Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 81 cm và 64 cm, đặt gần nhau và dao động nhỏ trong hai mp song song tại nơi có gia tốc trọng trường g = [tex]\pi ^{2} m/s^{2}[/tex]. Nếu xem thời điểm t = 0 là lúc cả hai đi qua VTCB theo cùng chiều thì thời điểm kế tiếp để hiện tượng trên lặp lại là?

2.Cho một con lắc đơn dao động với biên độ góc [tex]\alpha[/tex]_0 = 0,12 rad và chu kì T = 2s. Lấy g = [tex]\pi ^{2} m/s^{2}[/tex].Chọn gốc toạ độ là VTCB O, gốc thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều dương. Pt dao động của con lắc đơn là?

3.Một con lắc đơn gồm một quả nặng 200 g, treo vào đầu sợi dây dài l. Tại nơi g = 9,86 [tex]m/s^{2}[/tex], con lắc dao động với biên độ nhỏ và khi qua VTCB có vận tốc v_0 = 6,28 cm/s và khi vật nặng đi từ VTCB đến vị trí có li độ  [tex]\alpha[/tex] = 0,5  [tex]\alpha[/tex]_0 mất thời gian ngắn nhất là 1/6 s. Bỏ qua mọi ma sát. Biết t = 0 thì [tex]\alpha[/tex] = 0,5  [tex]\alpha[/tex]_0 đồng thời quả cầu đang chuyển động ra xa VTCB. Pt dao động của con lắc là?

Mọi người giúp mình trả lời với.    


Mọi người giúp mình với.


Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:41:04 pm Ngày 27 Tháng Bảy, 2014 »

1. Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 81 cm và 64 cm, đặt gần nhau và dao động nhỏ trong hai mp song song tại nơi có gia tốc trọng trường g = [tex]\pi ^{2} m/s^{2}[/tex]. Nếu xem thời điểm t = 0 là lúc cả hai đi qua VTCB theo cùng chiều thì thời điểm kế tiếp để hiện tượng trên lặp lại là?
Mọi người giúp mình trả lời với.    

áp dụng con lắc trùng phùng
t = [tex]\frac{T1.T2}{I T_1 - T_2 I}[/tex] ( trị tuyệt đối)


Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:43:17 pm Ngày 27 Tháng Bảy, 2014 »

2.Cho một con lắc đơn dao động với biên độ góc [tex]\alpha[/tex]_0 = 0,12 rad và chu kì T = 2s. Lấy g = [tex]\pi ^{2} m/s^{2}[/tex].Chọn gốc toạ độ là VTCB O, gốc thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều dương. Pt dao động của con lắc đơn là?
Mọi người giúp mình trả lời với.    

có T => l và omega
có l và [tex]\alpha[/tex]_0 = 0,12 rad => So
gốc tgian qua vtcb theo chiều dương => - pi/2
vậy có dc pt dao động rồi


Logged
miamiheat(HSBH)
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +70/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 177
-Được cảm ơn: 61

Offline Offline

Bài viết: 79


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:55:42 pm Ngày 27 Tháng Bảy, 2014 »

1. Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 81 cm và 64 cm, đặt gần nhau và dao động nhỏ trong hai mp song song tại nơi có gia tốc trọng trường g = [tex]\pi ^{2} m/s^{2}[/tex]. Nếu xem thời điểm t = 0 là lúc cả hai đi qua VTCB theo cùng chiều thì thời điểm kế tiếp để hiện tượng trên lặp lại là?

2.Cho một con lắc đơn dao động với biên độ góc [tex]\alpha[/tex]_0 = 0,12 rad và chu kì T = 2s. Lấy g = [tex]\pi ^{2} m/s^{2}[/tex].Chọn gốc toạ độ là VTCB O, gốc thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều dương. Pt dao động của con lắc đơn là?

3.Một con lắc đơn gồm một quả nặng 200 g, treo vào đầu sợi dây dài l. Tại nơi g = 9,86 [tex]m/s^{2}[/tex], con lắc dao động với biên độ nhỏ và khi qua VTCB có vận tốc v_0 = 6,28 cm/s và khi vật nặng đi từ VTCB đến vị trí có li độ  [tex]\alpha[/tex] = 0,5  [tex]\alpha[/tex]_0 mất thời gian ngắn nhất là 1/6 s. Bỏ qua mọi ma sát. Biết t = 0 thì [tex]\alpha[/tex] = 0,5  [tex]\alpha[/tex]_0 đồng thời quả cầu đang chuyển động ra xa VTCB. Pt dao động của con lắc là?

Mọi người giúp mình trả lời với.    


Mọi người giúp mình với.

Mọi người giúp mình trả lời câu 3 với.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.