hsbienhoa
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 29
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 28
|
|
« vào lúc: 12:30:40 pm Ngày 28 Tháng Năm, 2014 » |
|
1. Một động cơ xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220V thì sinh ra công suất cơ học là 170W. Biết động cơ có hệ số công suất 0,85 và công suất tỏa nhiệt trên dây quấn động cơ là 17W. Bỏ qua các hao phí khác, cường độ dòng điện cực đại qua động cơ là A. [tex]\sqrt{2}[/tex] A B. 1 A C. 2 A D. [tex]\sqrt{3}[/tex] A
2. Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 200V thì sinh ra công suất cơ là 320 W. Biết điện trở thuần của dây quấn là 20 [tex]\Omega[/tex] và hệ số công suất của động cơ là 0,89. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy tron[tex]c^{2}[/tex] [tex]c^{2}[/tex] [tex]c^{2}[/tex] [tex]c^{2}[/tex] g động cơ là A. 2,5 A B. 1,8 A C. 4,4 A D. 4A
(đáp án là A nhưng em áp dụng công thức P= UI cos phi => I=1,79.. làm thế tại sao lại sai ạ)
3. Đường dây 3 pha có 4 dây a,b,c,d. Một bóng đèn khi mắc vào giữa 2 day (a;d) hoặc (b;d) hoặc (c;d) thì sáng bình thường. Nếu mắc bóng đèn đó vào 2 dây (a;b) hoặc (b;c) hoặc (a;c) thì độ sáng của bóng đèn A. bình thường B. hơn mức bình thường C. yếu hơn mức bình thường D. Còn tùy vào hai dây cụ thể
Em xin cảm ơn
|