12:09:05 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 5mH và tụ điện có C=2 μF . Điện áp hai bản tụ điện có biểu thức .u=2cosωtV. Từ thông cực đại qua cuộn cảm là
Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
Trong thí nghiệm giao thoa lưỡng lăng kính Fresnel, nguồn sáng điểm S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600nm, cách lăng kính d=50cm, đặt cách màn quan sát một khoảng D=120cm. Biết góc chiết quang A=20', lăng kính làm bằng thuỷ tinh có chiết suất n=1,5, lấy $$1'=3.10^{-4}rad$$. Tại vị trí cách vân trung tâm 1,80mm là:
Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Khoảng vân trên màn là i. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng


Trả lời

Bài toán về NHIỆT HỌC khó - nhờ giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài toán về NHIỆT HỌC khó - nhờ giúp đỡ  (Đọc 1971 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nnguyenh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« vào lúc: 09:15:41 am Ngày 18 Tháng Hai, 2014 »

Em có một bài toán khó về nhiệt học, mong thầy/cô và các bạn giúp dùm. Xin cám ơn rất nhiều

Một piston khối lượng M có thể di chuyển mà không có ma sát bên trong một hình trụ thẳng đứng dài, kín ở đáy và mở ở đầu. Xi lanh được làm đầy với một khí lý tưởng. Tại trạng thái cân bằng, piston nằm ở độ cao Lo so với đáy của hình trụ. Áp lực bên ngoài của hình trụ là Po, mặt cắt ngang của xi lanh và piston có tiết diện là S. Tìm chu kỳ dao động của piston nếu nó được di dời từ trạng thái cân bằng và sau đó thả ra. Cho rằng quá trình này là đoạn nhiệt.


Logged


datlove
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:59:58 pm Ngày 25 Tháng Năm, 2014 »

Theo mình bạn có thể tạm giải như thê này, không biết có đúng hay không:
*Tại vtcb của hệ:
[tex]Mg+p_{0}S=p_{1}S[/tex]                    (1)
+Chọn gốc toạ độ O, và chiều (+) trục Ox như hình vẽ:
* Tại vị trí pittong có li độ x:
[tex]Mg+p_{0}S-p_{2}S=Ma[/tex]               (2)
Thay (1) vào ta có:
[tex]S(p_{1}-p_{2})=Mx"[/tex]                 (*)
Do quá trình trên là đoạn nhiệt:
[tex]p_{1}V_{1}^{\gamma }=p_{2}V_{2}^{\gamma } (3)[/tex]        với [tex]\gamma\ = \frac{C_{p}}{C_{v}}[/tex]
[tex]\Leftrightarrow\ p_{1}L_{0}^{\gamma\ }=p_{2}.(L_{0}-x)^{\gamma }[/tex]

[tex]\Leftrightarrow p_{2}=\frac{p_{1}L_{0}^{\gamma\ }}{(L_{0}-x)^{\gamma}}[/tex]

Thay ngược trở lại (*) và kết hợp với (2) ta được:
[tex]Sp_{1}[1-\frac{L_{0}^{\gamma\ }}{(L_{0}-x)^{\gamma}}]= Mx"[/tex]
[tex]\Leftrightarrow (Mg+p_{0}S).L_{0}^{\gamma }.[(1-\frac{x}{L_{0}})^{\gamma }-1]=Mx"[/tex]
Vì [tex]\frac{x}{L_{0}}<<1[/tex]   nên    [tex](1-\frac{x}{L_{0}})^{\gamma}\approx 1-\gamma \frac{x}{L_{0}}[/tex]

[tex]\Rightarrow x"+\frac{(Mg+p_{0}S)L_{0}^{\gamma -1} \gamma }{M}.x=0[/tex]
=> Pittong dđđh với tần số góc [tex]\omega^{2} = \frac{(Mg+p_{0}S)L_{0}^{\gamma -1} \gamma }{M}[/tex]
 Vì vậy chu kì dđ của pittong là [tex]T=\frac{2 \pi }{\omega }[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.