09:54:18 am Ngày 28 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có bán kính 0,8m có thể quay được xung quanh một trục đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Tác dụng vào đĩa một mômen lực 480Nm không đổi, đĩa chuyển động quay quanh trục với gia tốc góc 3rad/s2. Khối lượng của đĩa là :
Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm $$5 \mu H$$ và tụ điện có điện dung $$5 \mu F$$. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là:
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện áp hai đầu mạch là V, biết Zc=100Ω, ZL=200 W , cường độ hiệu dụng của mạch là I=22, cosφ=1. X  là đoạn mạch gồm hai trong ba phần tử (R0, L0, C0) mắc nối tiếp. Hỏi X  chứa những linh kiện gì? Xác định giá trị của các linh kiện đó?
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g và lò xo có hệ số cứng 40N/m đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100g lên M (m đính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ:
Con lắc lò xo đặt trên mặt bàn nằm ngang có hệ số ma sát μ=13. Vật nặng được tích điện q và toàn bộ hệ dao động được đặt trong một điện trường đều có cường độ E→. Kéo vật đến vị trí lò xo giãn một đoạn b rồi thả nhẹ. Nếu điện trường có phương thẳng đứng và hướng lên trên thì tốc độ cực đại của vật sau khi thả là 60cm/s. Nếu điện trường có phương thẳng đứng, hướng xuống thì tốc độ cực đại của vật sau khi thả là 40cm/s. Nếu điện trường có hướng như hình vẽ thì tốc độ cực đại của vật sau khi thả là 50cm/s. Góc lệch giữa điện trường và phương thẳng đứng trong trường hợp này là


Trả lời

Bài tập về tỉ số tốc độ dao động

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập về tỉ số tốc độ dao động  (Đọc 1851 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
sam tran
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 14
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 11


Email
« vào lúc: 03:06:28 am Ngày 06 Tháng Giêng, 2014 »

Nhờ m.n giúp đỡ
    MỘT CLLX gồm quả cầu nhỏ mang điện tích q=5×10^-5 (C) và lò xo có độ cứng k=100N/m đang dao động điều hòa với biên độ 5cm.trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát .Tại thời điểm quả cầu đi qua VTCB và có vận tốc hướng ra xa điểm gắn lò xo với giá nằm ngang ,người ta bật 1 điện trường đều có E=10^4 V/m.cùng hướng với vận tốc của vật .Tỉ số tốc độ dao động cực đại của quả cầu sau khi có E và tốc độ dao động cực đại của quả cầu trước khi có E bằng ??m
          A.2.               B.can(3)                C.can(2)          D.3

Mong m.n cố gắng giúp Thanks!


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:34:37 pm Ngày 06 Tháng Giêng, 2014 »

Nhờ m.n giúp đỡ
    MỘT CLLX gồm quả cầu nhỏ mang điện tích q=5×10^-5 (C) và lò xo có độ cứng k=100N/m đang dao động điều hòa với biên độ 5cm.trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát .Tại thời điểm quả cầu đi qua VTCB và có vận tốc hướng ra xa điểm gắn lò xo với giá nằm ngang ,người ta bật 1 điện trường đều có E=10^4 V/m.cùng hướng với vận tốc của vật .Tỉ số tốc độ dao động cực đại của quả cầu sau khi có E và tốc độ dao động cực đại của quả cầu trước khi có E bằng ??m
          A.2.               B.can(3)                C.can(2)          D.3

Mong m.n cố gắng giúp Thanks!

Khi có thêm lực điện trường thì độ biến dạng của lò xo ứng với VTCB là : [tex]\Delta l = \frac{q.E}{k} = 0,5 cm[/tex]

Con lắc vẫn dao động với tần số góc như trước nhưng với biên độ mới là [tex]A' = \sqrt{x_{0}^{2} + \left(\frac{v_{0}}{\omega } \right)^{2}}[/tex]

Trong đó [tex]x_{0} = \Delta l ; \frac{v_{0}}{\omega } = A[/tex]

Tỉ số cần tìm chính là tỉ số biên độ tương ứng : [tex]\frac{v'_{max}}{v_{max}} = \frac{A' }{A} = ?[/tex]

Để có đáp án trong các kết quả trên , ta chỉnh lại giả thiết : q=5×10^-4 (C)

Lúc đó : [tex]\Delta l = \frac{q.E}{k} = 5 cm[/tex]

[tex]A' = \sqrt{x_{0}^{2} + \left(\frac{v_{0}}{\omega } \right)^{2}} = 5\sqrt{2} cm[/tex]

Tỉ số cần tìm ứng với đáp án C

« Sửa lần cuối: 02:42:07 pm Ngày 06 Tháng Giêng, 2014 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.