02:44:52 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần một điện áp xoay chiều có biểu thức u=U0cosωt-π6 thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt + φ)A. Giá trị của φ là
Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì
Điện năng truyền tải đi xa thường bị tiêu hao, chủ yếu do tỏa nhiệt trên đường dây. Gọi R là điện trở đường dây, P là công suất điện được truyền đi, U là điện áp tại nơi phát, cosφ là hệ số công suất của mạch điện thì công suất tỏa nhiệt trên dây là
Chiếu từ một chất lỏng trong suốt không màu ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 4 thành phần đơn sắc: tím, đỏ, lục, vàng với góc tới i = 45°. Biết chất lỏng đó có chiết suất với ánh sáng vàng và lục lần lượt là 1,405 và 1,415. Chùm khúc xạ ló ra ngoài không khí gồm
Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng là 0,02u. Phản ứng hạt nhân này


Trả lời

Chứng minh công thức hệ số bức xạ nhiệt

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Chứng minh công thức hệ số bức xạ nhiệt  (Đọc 2698 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
temd2t
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« vào lúc: 08:54:45 pm Ngày 22 Tháng Mười Một, 2013 »

Như tiêu đề. Hiện tại em đang giải 1 số bài toàn về bức xạ nhiệt. Đọc thêm các tài liệu thì vướng phải 1 số công thức không biết xuất phát từ đâu.
Nhờ thầy cô và các bạn trên diễn đàn giúp em chứng minh 2 công thức về hệ số bức xạ nhiệt.

Trường hợp I: hai mặt phẳng song song có diện thích bằng nhau. có hệ số bức xạ nhiệt tương ứng E1 va E2

[tex]E=\frac{1}{\frac{1}{E1}+\frac{1}{E2}-1}[/tex]

Trường hợp II: hai ống trụ đồng tâm cùng chiều dài. có hệ số bức xạ nhiêt lần lượt là E1 và E2, có bán kính lần lượt là R1 và R2

[tex]E=\frac{1}{\frac{1}{E1}+\frac{R1}{R2}*(\frac{1}{E2}-1)}[/tex]

Mong mọi người giúp đỡ. Cám ơn thầy cô và các bạn!



« Sửa lần cuối: 11:58:24 pm Ngày 22 Tháng Mười Một, 2013 gửi bởi Điền Quang »

Logged


Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.