08:02:39 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đoạn mạch gồm điện trở thuần $${\rm{R}} = {\rm{3}}0\Omega $$, cuộn dây thuần cảm L = $${{0,4\sqrt 3 } \over \pi }$$ H và tụ điện có điện dung C=$${{{{10}^{ - 3}}} \over {4\pi \sqrt 3 }}$$F nối tiếp. Mắc đoạn mạch vào nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi, tần số góc $$\omega $$ thay đổi được. Khi cho $$\omega $$ thay đổi từ $$50\pi $$ đến $$150\pi $$ thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch
Một sóng cơ truyền trong một môi trường với tốc độ v, tần số góc . Biểu thức nào sau đây đúng ?
Để tăng cường sức mạnh hải quân, Việt Nam đã đặt mua của Nga 6 tàu ngầm hiện đại lớp ki-lô: HQ – 182 Hà Nội, HQ – 183 Hồ Chí Minh. Trong đó HQ – 182 Hà Nội có công suất của động cơ là 4400 kW chạy bằng điêzen – điện. Nếu động cơ trên dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân  U235 với hiệu suất 20% và trung bình mỗi hạt  U235 phân hạch tỉa ra năng lượng 200 MeV. Lấy  NA=6,023.1023 . Coi trị số khối lượng nguyên tử tính theo u bằng số khối của nó. Thời gian tiêu thụ hết 0,5 kg  U235 là
Một ống nước nằm ngang gồm hai đoạn A và B có đường kính lần lượt là dA = 4 cm, dB = 6 cm. Vận tốc dòng nước ở đoạn B, vB = 0,2 m/s. Hỏi vận tốc dòng nước tại đoạn A bằng bao nhiêu ?
Một con lắc đơn có chiều dài l=1m  được kéo ra khỏi vị trí cân bằng một góc α0=5°  so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cho g=π2=10m/s2. Vận tốc của con lắc khi về đến giá trị cân bằng có giá trị là:


Trả lời

Động lực học chất điểm

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Động lực học chất điểm  (Đọc 3471 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Hiệp Hoàng!!!
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 26
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 13



Email
« vào lúc: 03:28:02 pm Ngày 27 Tháng Mười, 2013 »

Thưa anh chị và quý thầy, quý cô có mặt trên diễn đàn này, mong cho em các công thức nâng cao trong chương động lực học lớp 10. Và giải giùm em 3 bài toán vật lý này ạ:
1.Một vận trượt ko vận tốc đầu từ đỉnh của 1 mặt phẳng nghiêng dài 2,5m và nghiêng 1 góc alpha= 30 độ so với phương ngang. Coi ma sát ko đáng kể. Lấy g=10m/s2
a) TÌm v và t khi vật đến chân mặt phẳng nghiêng.
b) Sau khi trượt hết mp nghiêng, vật tiếp tục trượt trên mp ngang. Biết hệ số ma sát trượt là 0,1. Tìm t và s vật trượt dc trên mp ngang.
2.Một vật đang chuyển động với v=8m/s thì tiếp tục đi từ dưới lên trên 1 mp nghiêng có góc nghiêng alpha=30 độ so vs mp ngang. Hệ số ma sát là 0,15. Tính s mà vật trượt dc trên mp nghiêng đến khi dừng lại tại điểm cao nhất , cho g=10m/s2.
3.Kéo 1 vật khối lượng m=3kg từ trạng thái đứng yên theo phương thẳng từ dưới lên bằng 1 sợi dây. Lấy g=9,8m/s2.
a) Tìm lực căng dây, biết rằng sau 2s vật đi được s=2,4m.
b) Vật có thể chuyển động nhanh dần đều với gia tốc lớn nhất bằng bao nhiêu để dây ko bị đứt. Biết dây chịu được lực căng tối đa là 36N.
THẦY DẠY EM CÓ VẼ TRỤC XOY GÌ GÌ ĐÓ, RỒI ÁP DỤNG AX, AY RỒI TÌM MÀ HIỆN TẠI EM CHƯA HIỂU GÌ CẢ, MONG ANH CHỊ GIẢI THÍCH VÀ NẾU CÓ THỂ, ĐƯA RA CHO EM 1 SỐ LINK CÓ SẴN GIẢI THÍCH VỀ VẤN ĐỀ NÀY NHÉ, EM XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN!
« Sửa lần cuối: 12:00:37 am Ngày 28 Tháng Mười, 2013 gửi bởi Điền Quang »

Logged



..._...|..____________________, ,
....../ `---___________----_____|]=
...../_;;;;;;;_______.
.....], ---.(_(__) /
....// (..) ), ----"
...//___//
..//___//
.//___//  MY GUN! SHOOT FASTER!@@
Đình Ngọc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 20

Offline Offline

Bài viết: 47


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:34:06 am Ngày 31 Tháng Mười, 2013 »

bài 1: chọn trục XOY như hình vẽ .PT 2 neuton: [tex]\vec{P}+\vec{N}=m\vec{a}[/tex]
chiếu pt này lên Ox [tex]P_{x}=Psin\alpha =ma[/tex] =>a=gsin\alpha
chiếu lên Oy[tex]-P_{y}+N=0[/tex]=> Pcos\alpha=N
a: áp dụng công thức [tex]v^{2}-v_{0}^{2}=2as\Rightarrow v^{2}=2.\frac{P_{x}}{m}.s=2.\frac{Psin\alpha }{m}.s=2.gsin\alpha .s=2.10.\frac{1}{2}.2.5=25m/s[/tex]
tìm t: áp dụng v=v0+at=>25=10.0,5.t=>t=...
b. khi trượt trên mp ngang vật ch chậm dần đều do lực ma sát. chiếu lên phương ngang. Fms=-ma1
chiếu lên phương thẳng đứng N=P
Fms=k.N=k.m.g=-ma1=>a1=-k.g=0,1.10=1m/s2
tìm t,v áp dụng công thức như ý a. (vận tốc tại chân mặt phẳng nghiêng là vận tốc ban đầu của chuyển động trên phương ngang)

« Sửa lần cuối: 09:35:57 am Ngày 31 Tháng Mười, 2013 gửi bởi Đình Ngọc »

Logged
Hiệp Hoàng!!!
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 26
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 13



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:12:22 pm Ngày 31 Tháng Mười, 2013 »

bài 1: chọn trục XOY như hình vẽ .PT 2 neuton: [tex]\vec{P}+\vec{N}=m\vec{a}[/tex]
chiếu pt này lên Ox [tex]P_{x}=Psin\alpha =ma[/tex] =>a=gsin\alpha
chiếu lên Oy[tex]-P_{y}+N=0[/tex]=> Pcos\alpha=N
a: áp dụng công thức [tex]v^{2}-v_{0}^{2}=2as\Rightarrow v^{2}=2.\frac{P_{x}}{m}.s=2.\frac{Psin\alpha }{m}.s=2.gsin\alpha .s=2.10.\frac{1}{2}.2.5=25m/s[/tex]
tìm t: áp dụng v=v0+at=>25=10.0,5.t=>t=...
b. khi trượt trên mp ngang vật ch chậm dần đều do lực ma sát. chiếu lên phương ngang. Fms=-ma1
chiếu lên phương thẳng đứng N=P
Fms=k.N=k.m.g=-ma1=>a1=-k.g=0,1.10=1m/s2
tìm t,v áp dụng công thức như ý a. (vận tốc tại chân mặt phẳng nghiêng là vận tốc ban đầu của chuyển động trên phương ngang)


Thanks anh nha! Nhưng chiếu mấy trục như vậy hơi khó hiểu, anh có link nào về ct tính nha ko ạ, chỉ em vs!!!


Logged

..._...|..____________________, ,
....../ `---___________----_____|]=
...../_;;;;;;;_______.
.....], ---.(_(__) /
....// (..) ), ----"
...//___//
..//___//
.//___//  MY GUN! SHOOT FASTER!@@
Đình Ngọc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 20

Offline Offline

Bài viết: 47


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 02:41:57 pm Ngày 01 Tháng Mười Một, 2013 »

về sách thì ở diễn đàn có này http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=12309.0
đây là sách giải toán vật lí rất hay sinh viên sư phạm cũng dùng cái này nhiều để học em ak, em tải về tham khảo


Logged
Hiệp Hoàng!!!
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 26
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 13



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 08:22:26 pm Ngày 04 Tháng Mười Một, 2013 »

 Thanks anh nhìu, em đã coi và... thấy hơi khó hiểu 1 chút, nhưng hay, cám ơn anh nhìu!


Logged

..._...|..____________________, ,
....../ `---___________----_____|]=
...../_;;;;;;;_______.
.....], ---.(_(__) /
....// (..) ), ----"
...//___//
..//___//
.//___//  MY GUN! SHOOT FASTER!@@
haino84
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:26:24 pm Ngày 04 Tháng Mười Một, 2013 »

bài 3
Chọn chiều dương là chiều chuyển động
a/ Áp dụng định luật II Niutơn
T - P = ma
Mà a = [tex]\sqrt{\frac{2s}{t}}\approx[/tex]1,55 m/s2
T = ma + P = 34,05 N
b/ a lớn nhất thì T lớn nhất
a = (T - P)/m = 2,2 m/s2


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.