06:20:15 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Cho các chất sau: không khí ở 00C, không khi ở 250C, nước và sắt. Sóng âm truyền nhanh nhất trong:
Một sợi dây đàn hồi dài 100 cm với hai đầu cố định đang có sóng dừng. Tần số sóng trên dây là f = 20 Hz. Tốc độ truyền sóng là 20 m/s. Số điểm nút và số điểm bụng sóng trên dây là:
Cho một sóng ngang truyền trên một sợi dây có phương trình u=5 cos(25πt-πx10)  trong đó x đo bằng cm, t đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây là
Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào đúng với nội dung của định luật phóng xạ? (với m0 là khối lượng của chất phóng xạ ban đầu, m là khối lượng chất phóng xạ còn lại tại thời điểm t, λ là hằng số phóng xạ)
Có một máy biến áp lí tưởng gồm hai cuộn dây D1 và D2, một nguồn điện  u=U0cosωt+φu (V) và một điện trở thuần R. Nếu nối hai đầu của cuộn dây D1 với nguồn điện và hai đầu của cuộn D2 với R thì công suất tiêu thụ trên R là 100 W. Nếu nối hai đầu của cuộn dây D2 với nguồn điện và hai đầu của cuộn dây D1 với R thì công suất tiêu thụ trên R là 400 W. Nếu đặt nguồn điện vào hai đầu điện trở R thì công suất tiêu thụ trên R là


Trả lời

Xin giúp đỡ 3 bài điện xoay chiều khó!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Xin giúp đỡ 3 bài điện xoay chiều khó!  (Đọc 7984 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nguyenvanhungpq
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 62


Email
« vào lúc: 02:43:59 pm Ngày 15 Tháng Mười, 2013 »

Câu 1. Đặt một điện áp  (U, ω không đổi) vào đoạn mạch AB nối tiếp. Giữa hai điểm AM là một biến trở R, giữa MN là cuộn dây có r và giữa NB là tụ điện C. Khi R = 75 [tex]\Omega[/tex] thì đồng thời có biến trở R tiêu thụ công suất cực đại và thêm bất kỳ tụ điện C’ nào vào đoạn NB dù nối tiếp hay song song với tụ điện C vẫn thấy UNB giảm. Biết các giá trị r, ZL, ZC, Z (tổng trở) nguyên. Giá trị của r và ZC là:
A. 21[tex]\Omega[/tex] ; 120[tex]\Omega[/tex]       B. 128[tex]\Omega[/tex] ; 120[tex]\Omega[/tex]     
C. 128[tex]\Omega[/tex] ; 200[tex]\Omega[/tex]      D. 21[tex]\Omega[/tex] ; 200[tex]\Omega[/tex] .
Câu 2. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L có thể thay đổi được. mạch điện được đặt dưới hiệu điện thế  u = Uocosωt, với U không đổi và ω cho trước.Khi thay đổi L thì thấy hiệu điện thế hiệu dụng trên R và L có giá trị cực đại chênh lệch nhau 2 lần. Hiệu điện thế cực đại giữa 2 đầu tụ điện có giá trị cực đại nào sau đây
   A.U[tex]\sqrt{3}[/tex]           B.[tex]\sqrt{2}[/tex]           C.U/3           D. U/2
Câu 3. Mạch điện xoay chiều, gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u tần số 1000Hz. Khi mắc 1 ampe kế A có điện trở không đáng kể song song với tụ C thì nó chỉ 0,1A. Dòng điện qua nó lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch góc  [tex]\pi[/tex]/6 rad. Thay ampe kế A bằng vôn kế V có điện trở rất lớn thì vôn kế chỉ 20 V, điện áp hai đầu vôn kế chậm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch  [tex]\pi[/tex]/6 rad. Độ tự cảm L và điện trở thuần R có giá trị:
        A.[tex]\sqrt{3}[/tex] /(40 [tex]\pi[/tex] )(H) và 150              B.[tex]\sqrt{3}[/tex] /(2[tex]\pi[/tex] )và 150     
        C.[tex]\sqrt{3}[/tex]/(40[tex]\pi[/tex] ) (H) và 90                  D.[tex]\sqrt{3}[/tex]/(2[tex]\pi[/tex] ) và 90       
Câu 1 và 3 em bí, câu 2 em nghĩ tìm hiệu điện thế trên 2 đầu tụ chứ không phải cực đại. mong thầy cô giúp đỡ, em xin cảm ơn.   


Logged


Ngọc Anh
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +24/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 170
-Được cảm ơn: 199

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 351



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:02:02 pm Ngày 17 Tháng Mười, 2013 »

Câu 1. Đặt một điện áp  (U, ω không đổi) vào đoạn mạch AB nối tiếp. Giữa hai điểm AM là một biến trở R, giữa MN là cuộn dây có r và giữa NB là tụ điện C. Khi R = 75 [tex]\Omega[/tex] thì đồng thời có biến trở R tiêu thụ công suất cực đại và thêm bất kỳ tụ điện C’ nào vào đoạn NB dù nối tiếp hay song song với tụ điện C vẫn thấy UNB giảm. Biết các giá trị r, ZL, ZC, Z (tổng trở) nguyên. Giá trị của r và ZC là:
A. 21[tex]\Omega[/tex] ; 120[tex]\Omega[/tex]       B. 128[tex]\Omega[/tex] ; 120[tex]\Omega[/tex]     
C. 128[tex]\Omega[/tex] ; 200[tex]\Omega[/tex]      D. 21[tex]\Omega[/tex] ; 200[tex]\Omega[/tex] .  


Câu này có người hỏi rồi bạn. Bạn xem link sau nhé http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=16677.0


Logged

Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
nguyenvanhungpq
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 62


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:26:05 am Ngày 18 Tháng Mười, 2013 »

Cảm ơn bạn, khá đơn giản mà mình không nghĩ ra, nhờ bạn 2 bài còn lại nha!


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:41:57 am Ngày 18 Tháng Mười, 2013 »

Câu 2. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L có thể thay đổi được. mạch điện được đặt dưới hiệu điện thế  u = Uocosωt, với U không đổi và ω cho trước.Khi thay đổi L thì thấy hiệu điện thế hiệu dụng trên R và L có giá trị cực đại chênh lệch nhau 2 lần. Hiệu điện thế cực đại giữa 2 đầu tụ điện có giá trị cực đại nào sau đây
   A.U[tex]\sqrt{3}[/tex]           B.[tex]\sqrt{2}[/tex]           C.U/3           D. U/2

Thay đổi L để URmax => cộng hưởng => URmax = U.

Thay đổi L để ULmax thì [tex]U_L_m_a_x=U\frac{\sqrt{R^2+Z_C^2}}{R}>U[/tex]

=> ULmax = 2URmax => [tex]Z_C=\sqrt{3}R[/tex]

Thay đổi L để Ucmax => cộng hưởng => Ucmax = Imax.Zc = [tex]\frac{U}{R}Z_C=U\sqrt{3}[/tex]




Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:11:15 am Ngày 18 Tháng Mười, 2013 »

Câu 3. Mạch điện xoay chiều, gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u tần số 1000Hz. Khi mắc 1 ampe kế A có điện trở không đáng kể song song với tụ C thì nó chỉ 0,1A. Dòng điện qua nó lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch góc  [tex]\pi[/tex]/6 rad. Thay ampe kế A bằng vôn kế V có điện trở rất lớn thì vôn kế chỉ 20 V, điện áp hai đầu vôn kế chậm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch  [tex]\pi[/tex]/6 rad. Độ tự cảm L và điện trở thuần R có giá trị:
        A.[tex]\sqrt{3}[/tex] /(40 [tex]\pi[/tex] )(H) và 150              B.[tex]\sqrt{3}[/tex] /(2[tex]\pi[/tex] )và 150     
        C.[tex]\sqrt{3}[/tex]/(40[tex]\pi[/tex] ) (H) và 90                  D.[tex]\sqrt{3}[/tex]/(2[tex]\pi[/tex] ) và 90       

*Mắc ampe kế song song tụ => mạch chỉ còn R, L.

phi = pi/6 => [tex]R=\sqrt{3}Z_L[/tex]

[tex]U=I.Z=0,1\sqrt{R^2+Z_L^2}=0,2\frac{R}{\sqrt{3}}[/tex]

*Mắc vôn kế vào C, Uc = 20V.

uc chậm pha hơn u 30 độ => [tex]\varphi =-\frac{\pi }{3}=>\sqrt{3}R=Z_C-Z_L=>Z=2R[/tex]

U mạch không đổi => I = U/Z = [tex]\frac{0,1}{\sqrt{3}}[/tex]

=> Zc = [tex]200\sqrt{3}\Omega[/tex]

từ đây tìm được R = 150 ôm và ZL = [tex]50\sqrt{3}\Omega[/tex]  => ĐA: A







Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.