07:08:21 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Giới hạn quang điện của nhôm và natri lần luợt là 0,36 μmvà 0,50 μm. Biết h = 6,625.10-34Js, c = 3.108 m/s, 1eV = 1,6.10-19 J. Công thoát của nhôm lớn hơn của natri một lượng là
Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch X và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. Đoạn mạch X chứa
Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 40 cm. Để có thể nhìn thấy vật gần nhất cách mắt 25 cm, người đó cần đeo sát mắt một kính có độ tụ bằng
Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 mH và tụ điện có điện dung 50 μF.   Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 6 V. Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 4 V thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng:
Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng với chu kỳ T =  π/10  s. Đặt trục tọa độ Ox nằm ngang, gốc O tại vị trí cân bằng. Cho rằng lúc t = 0, vật ở vị trí có li độ x = -1 cm và được truyền vận tốc 20 √3  cm/s theo chiều dương. Khi đó phương trình dao động của vật có dạng:


Trả lời

Từ trường - cảm ứng từ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: từ trường - cảm ứng từ  (Đọc 1927 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Trần Thị Thoa
học sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 8



Email
« vào lúc: 11:30:14 pm Ngày 02 Tháng Mười, 2013 »

hai thanh kim loại song song thẳng đứng, một đâù nối với tụ điện C , một đoạn dây MN có độ dài l, khối lượng m, tì vào hai thanh kim loại ,tự do trượt không ma sát xuống dưới và luôn vuông góc với 2 thanh kim loại đó. Toàn bộ hệ thống được đặt trong từ trường đều B vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh kim loại đó. bỏ qua điện trở của mạch.
   a, tính gia tốc a của MN và chỉ ra sự biến đổi trong mạch
   b, bây giờ đặt hai thanh kim loại nghiêng một góc với phương nằm ngang, độ lớn và chiều của B như cũ. Ban đầu MN được thả từ vị trí các đầu dưới của thanh kim loại một đoạn d. Tìm thời gian để MN bắt đầu rời thanh kim loại và vận tốc MN khi đó


Logged



On the way to success
There is no footing of the lazy man !
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:54:53 pm Ngày 02 Tháng Mười, 2013 »

Em xem lại mục đích đăng bài?


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Trần Thị Thoa
học sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 8



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 04:41:12 pm Ngày 03 Tháng Mười, 2013 »

sao ak?HuhHuhHuhHuhHuhHuhHuh??


Logged

On the way to success
There is no footing of the lazy man !
Trần Thị Thoa
học sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 8



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 04:48:34 pm Ngày 03 Tháng Mười, 2013 »

nhờ mọi người giúp em bài này
hai thanh kim loại song song thẳng đứng, một đâù nối với tụ điện C , một đoạn dây MN có độ dài l, khối lượng m, tì vào hai thanh kim loại ,tự do trượt không ma sát xuống dưới và luôn vuông góc với 2 thanh kim loại đó. Toàn bộ hệ thống được đặt trong từ trường đều B vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh kim loại đó. bỏ qua điện trở của mạch.
   a, tính gia tốc a của MN và chỉ ra sự biến đổi trong mạch
   b, bây giờ đặt hai thanh kim loại nghiêng một góc với phương nằm ngang, độ lớn và chiều của B như cũ. Ban đầu MN được thả từ vị trí các đầu dưới của thanh kim loại một đoạn d. Tìm thời gian để MN bắt đầu rời thanh kim loại và vận tốc MN khi đó


Logged

On the way to success
There is no footing of the lazy man !
Phạm Đoàn
Giáo Viên
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 92

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 134



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:50:12 pm Ngày 03 Tháng Mười, 2013 »

a. Xét trường hợp véc tơ cảm úng từ vuông góc với khung dây.
Giả sử tại thời điểm t vận tốc tức thời của thanh MN là [tex]\vec{v}[/tex] => độ biến thiên diện tích giới hạn bởi khung dây và thanh MN là: [tex]dS=vldt[/tex]
=> trong mạch xuất hiện một nguồn điện có suất điện động: [tex]E=\frac{d\phi }{dt}=\frac{BdS}{dt}=Bvl[/tex]
=> điện tích của tụ điện là: [tex]q=C.E[/tex] và cường độ dòng điện trong mạch: [tex]i=\frac{dq}{dt}=BlC.\frac{dv}{dt}=BlCa[/tex]
=> lực từ tác dụng lên thanh MN là: [tex]F_{l}=Bil=B^{2}l^{2}Ca[/tex]
Theo định luật II Niuton ta có: [tex]\vec{P}+\vec{F_{l}}=m\vec{a}[/tex]
chiếu lên phương chuyển động của thanh ta có: [tex]mg-B^{2}l^{2}Ca=ma\Leftrightarrow a=\frac{mg}{m+B^{2}l^{2}C}[/tex]

b. Xét trường hợp  khung dây hợp với phương nằm ngang một góc [tex]\alpha[/tex]
Khi đó suất điện động xuất hiện trong khung dây là: [tex]E=\frac{BdSsin\alpha }{dt}=Blvsin\alpha[/tex]
=> Cường độ dòng điện trong mạch là: [tex]i=BlCasin\alpha[/tex]
Viết phương trình định luật II Niuton cho thanh MN ta có: [tex]\vec{P}+\vec{F_{l}}=m\vec{a}[/tex]
Chiếu lên phương chuyển động của thanh ta có:
[tex]Psin\alpha -F_{l}sin\alpha =ma\Leftrightarrow mgsin\alpha -B^{2}l^{2}Ca.sin^{2}\alpha =ma\Leftrightarrow a=\frac{mgsin\alpha }{m+B^{2}l^{2}Csin^{2}\alpha }[/tex]






 



Logged
Trần Thị Thoa
học sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 8



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:18:08 pm Ngày 04 Tháng Mười, 2013 »

em cảm ơn nhiều ak hoc-)


Logged

On the way to success
There is no footing of the lazy man !
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.