01:20:46 pm Ngày 03 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong giờ thực hành, để đo điện trở RX của dụng cụ, một học sinh đã mắc nối tiếp điện trở đó với biến trở R0   vào mạch điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch dòng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi, tần số xác định. Kí hiệu uX,uR0   lần lượt là điện áp giữa hai đầu RX   và R0 . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa uX,uR0   là
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kỳ T. Trong một chu kỳ dao động của vật, khoảng thời gian lò xo bị giãn là 2T/3. Gọi F1 và F2 lần lượt là lực nén cực đại và lực kéo cực đại của lò xo tác dụng vào vật. Tỉ số F1F2 là
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa tại nơi có g=10 m/s2 . Lấy π2=10. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hàm f(t) theo thời gian. (với f(t) là độ lớn của tích lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật với vận tốc của vật). Biết rằng tại thời điểm ban đầu t = 0, vật đang ở vị trí cân bằng. Độ cứng của lò xo gần nhât với giá trị nào sau đây?
Gọi \({m_p},{m_n},{m_X}\) lần lượt là khối lượng của hạt proton, notron và hạt nhân \(\;_Z^AX\) . Độ hụt khối của hạt nhân khi các nulcon liên kết lại tạo thành hạt nhân \(\;_{\rm{A}}^{\rm{X}}{\rm{X}}\) là \({\rm{\Delta m}}\) được tính bằng biểu thức
Hạt nhân $$^{238}_{92}U$$ sau khi phát ra các bức xạ $$\alpha, \beta$$ cuối cùng cho đồng vị bền của chì $$^{206}_{82}Pb$$. Số hạt phát ra là:


Trả lời

Một bài toán về tính tương đối của chuyển động cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một bài toán về tính tương đối của chuyển động cần giải đáp  (Đọc 1351 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Trúc Quỳnh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« vào lúc: 10:07:54 pm Ngày 29 Tháng Chín, 2013 »

1/ Trên đường nằm ngang, một xe khởi hành từ O, chuyển động nhanh dần đều qua A và B. Vận tốc qua B là 36 km/h, AB = 21m, thời gian đi từ A đến B là 3s. Tính vận tốc xe lúc qua A và khoảng cách OA?  Shocked

2/ Một ô tô khởi hành với gia tốc không đổi đi qua 2 điểm A và B cách nhau 437,5 m trong thời gian 25s và vận tốc xe khi qua B là 30m/s. Tìm:
     a. Gia tốc v, vận tốc xe khi qua A.
     b. Khoảng cách từ điểm khởi hành cho đến A.


Logged


Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:12:00 am Ngày 30 Tháng Chín, 2013 »

1/ Trên đường nằm ngang, một xe khởi hành từ O, chuyển động nhanh dần đều qua A và B. Vận tốc qua B là 36 km/h, AB = 21m, thời gian đi từ A đến B là 3s. Tính vận tốc xe lúc qua A và khoảng cách OA?  Shocked

2/ Một ô tô khởi hành với gia tốc không đổi đi qua 2 điểm A và B cách nhau 437,5 m trong thời gian 25s và vận tốc xe khi qua B là 30m/s. Tìm:
     a. Gia tốc v, vận tốc xe khi qua A.
     b. Khoảng cách từ điểm khởi hành cho đến A.
1/
Ta có các phương trình [tex]3a=36-v_{A}[/tex]
[tex]2a.21=36^{2}-v_{A}^{2}[/tex]
Từ đó giải hệ tìm ra a và v_A
Ta lại có v_A^2-0^2=2a.OA ===> OA
2/
Tương tự như trên !


Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.