10:52:28 am Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4.1014Hz đến 7,5.1014Hz. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ ?
Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi?
Trong y học, laze không được ứng dụng để
Trong giờ thực hành một học sinh dùng vôn kế lí tưởng đo lần lượt điện áp hai đầu điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C của một đoạn mạch RC nối tếp. Kết quả đo được là UR=14±1,0V,  UC=48±1,0V.  Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch RC là
Chùm nguyên tử Hiđrô đang ở trạng thái cơ bản, bị kích thích phát sáng thì chúng có thể phát ra tối đa 3 vạch quang phổ. Khi bị kích thích electron trong nguyên tử H đã chuyển sang quỹ đạo?


Trả lời

Con lắc lo xo khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: con lắc lo xo khó  (Đọc 1111 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
lienhoang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 38
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« vào lúc: 10:12:50 pm Ngày 23 Tháng Chín, 2013 »

hai con lắc lo xo giống nhau có khối lượng vật nặng 100g, độ cứng lò xo 100n/m dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau(vị trí cân bằng hai vật đều ở gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ nhất lớn gấp đôi con lắc thứ hai.Biết rằng hai vật gặp nhau  ở gốc tọa độ khi chúng chuyển động ngược chiều nhau. khoảng thời gian giữa hai lần vật gặp nhau liên tiếp là
A0,3          b0,1             c0,2          d0,4
  thầy cô và các bạn giúp e bai này với!
e cảm ơn mọi người


Logged


leaflife
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 234


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:54:09 pm Ngày 23 Tháng Chín, 2013 »

bạn vẽ hai vecto [tex]A_1[/tex] vtex]A=A_1-A_2[/tex]
từ đó, bạn thấy Aquay với tốc độ góc [tex]\omega =10 \pi[/tex]
mà [tex] A_1 [/tex]gặp [tex]A_2[/tex] khi A=0
=> hai lần liên tiếp A=0 là [tex]T/2=0,1s[/tex] chọn B

một cách hoàn toàn tương tự, bạn sẽ thấy trong mọi trường hợp[tex] A_1[/tex] quay cùng tốc độ góc với [tex]A_2[/tex] thì thời gian ngắn nhất giữa hai lần 2 vật gặp nhau luôn là T/2 (A1 và A2chung gốc đấy nhé)


Logged

Hãy là một CHIẾC LÁ
Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.