07:27:43 am Ngày 29 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox xung quanh vị trí cân bằng của nó. Đường biểu diễn sự phụ thuộc li độ, vận tốc, gia tốc theo thời gian t cho ở hình vẽ. Đồ thị x (t),v(t) và a(t) theo thứ tự là các đường.
(Câu 31 đề thi THPT QG năm 2018 – Mã đề M210) Điện năng được truyền từ một nhà máy phát điện gồm 8 tổ máy đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Giờ cao điểm cần cả 8 tổ máy hoạt động, hiệu suất truyền tải đạt 70%. Coi điện áp hiệu dụng ở nhà máy không đổi, hệ số công suất của mạch bằng 1, công suất phát điện của các tổ máy khi hoạt động là không đổi và như nhau. Khi công suất tiêu thụ điện ở nơi tiêu thụ giảm còn 83% so với giờ cao điểm thì cần bao nhiêu tổ máy phát động?
Một sợi dây đàn hồi có sóng dừng. Trên dây những điểm dao động với cùng biên độ A1 có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn d, và những điểm dao động với cùng biên độ A2 có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn d2. Biết A1>A2>0. Biểu thức nào sau đây đúng?
Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 28 cm có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra sóng kết hợp. Gọi Δ1 và Δ2 là hai đường thẳng ở mặt chất lỏng cùng vuông góc với đoạn thẳng S1S2 và cách nhau 9 cm. Biết số điểm cục đại giao thoa trên Δ1 và Δ2 tương ứng là 7 và 3. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng S1S2 là
Cho mạch điện gồm điện trở R = 100 W , tụđiện C có ZC = 2R, và một cuộn dây L có ZL = R. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện 2 đầu mạch bằng


Trả lời

BT về con lắc đơn

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: BT về con lắc đơn  (Đọc 1739 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Mclaren-Bi
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 112

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 390


We do not forgive- We do not forget- Expect us


Email
« vào lúc: 04:41:12 pm Ngày 03 Tháng Chín, 2013 »

Một con lắc đơn chiều dài l=1,25m, mang một quả cầu nhỏ m=100g, g=[tex]10m/s^2[/tex] ([tex]\Pi ^2=10[/tex]). Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng 1 góc [tex]\alpha =8^o[/tex] rồi thả ra cho nó dao động điều hòa. Khi qua vị trí cân bằng, dây treo bị vướng vào cái đinh tại Đ cách đỉnh treo I 25cm. [/b].

a) Tính độ cao cực đại và góc lệch cực đại con lắc lên được ở phía bị vướng đinh.
b) Tính tốc độ và sức căng dây khi qua VTCB
c) Tính lực căng dây T vướng đinh và vẽ đồ thị góc lệch theo thời gian.

Mong các thầy, cô, anh, chị giải rõ giúp em. Em xin cảm ơn trước!!!! :.)) :.)) =d> =d>

« Sửa lần cuối: 04:43:25 pm Ngày 03 Tháng Chín, 2013 gửi bởi Walkingdeads8 »

Logged



Đừng cố gắng những gì ngoài tầm với...
 Mây của trời hãy để gió cuốn đi
huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:53:35 am Ngày 04 Tháng Chín, 2013 »

Một con lắc đơn chiều dài l=1,25m, mang một quả cầu nhỏ m=100g, g=[tex]10m/s^2[/tex] ([tex]\Pi ^2=10[/tex]). Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng 1 góc [tex]\alpha =8^o[/tex] rồi thả ra cho nó dao động điều hòa. Khi qua vị trí cân bằng, dây treo bị vướng vào cái đinh tại Đ cách đỉnh treo I 25cm. [/b].

a) Tính độ cao cực đại và góc lệch cực đại con lắc lên được ở phía bị vướng đinh.
b) Tính tốc độ và sức căng dây khi qua VTCB
c) Tính lực căng dây T vướng đinh và vẽ đồ thị góc lệch theo thời gian.

Mong các thầy, cô, anh, chị giải rõ giúp em. Em xin cảm ơn trước!!!! :.)) :.)) =d> =d>



a, Bạn dùng định luật bảo toàn co năng thì sẽ thấy con lắc lên độ cao như cũ như khi ko mắc đinh. [tex]h = l(1-cos\alpha _o)[/tex]
góc lệch: [tex]h = l(1-cos\alpha _o)=l'(1-cos\alpha '_o)\Rightarrow cos\alpha' _o\Rightarrow \alpha '_o[/tex]
b, [tex]h = l(1-cos\alpha _o)=l'(1-cos\alpha '_o)\Rightarrow cos\alpha' _o\Rightarrow \alpha '_o[/tex]
c, [tex]T_d=\frac{1}{2}(T+T')=\frac{1}{2}2\pi(\sqrt{\frac{l}{g}}-\sqrt{\frac{l'}{g}})[/tex]

« Sửa lần cuối: 09:30:43 pm Ngày 04 Tháng Chín, 2013 gửi bởi huongduongqn »

Logged

Trying every day!
Mclaren-Bi
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 112

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 390


We do not forgive- We do not forget- Expect us


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:41:03 pm Ngày 04 Tháng Chín, 2013 »

a, Bạn dùng định luật bảo toàn co năng thì sẽ thấy con lắc lên độ cao như cũ như khi ko mắc đinh. [tex]h = l(1-cos\alpha _o)[/tex]
góc lệch: [tex]h = l(1-cos\alpha _o)=l'(1-cos\alpha '_o)\Rightarrow cos\alpha' _o\Rightarrow \alpha '_o[/tex]
b, [tex]h = l(1-cos\alpha _o)=l'(1-cos\alpha '_o)\Rightarrow cos\alpha' _o\Rightarrow \alpha '_o[/tex]
c, [tex]T=\frac{1}{2}(T+T')=\frac{1}{2}2\pi(\sqrt{\frac{l}{g}}-\sqrt{\frac{l'}{g}})[/tex]

Giúp em cái vẽ đồ thị góc lệch theo thời gian với ạ. Em cảm ơn


Logged

Đừng cố gắng những gì ngoài tầm với...
 Mây của trời hãy để gió cuốn đi
huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:37:22 pm Ngày 04 Tháng Chín, 2013 »

a, Bạn dùng định luật bảo toàn co năng thì sẽ thấy con lắc lên độ cao như cũ như khi ko mắc đinh. [tex]h = l(1-cos\alpha _o)[/tex]
góc lệch: [tex]h = l(1-cos\alpha _o)=l'(1-cos\alpha '_o)\Rightarrow cos\alpha' _o\Rightarrow \alpha '_o[/tex]
b, [tex]h = l(1-cos\alpha _o)=l'(1-cos\alpha '_o)\Rightarrow cos\alpha' _o\Rightarrow \alpha '_o[/tex]
c, [tex]T_d=\frac{1}{2}(T+T')=\frac{1}{2}2\pi(\sqrt{\frac{l}{g}}-\sqrt{\frac{l'}{g}})[/tex]

Giúp em cái vẽ đồ thị góc lệch theo thời gian với ạ. Em cảm ơn
Bạn tính ra số cụ thể và điền vào hình nha


Logged

Trying every day!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.