12:17:59 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Khi điện phân dung dịch AgNO3 với cực dương là Ag, biết khối lượng mol của bạc là 108. Trong 1 h, để có 27 g bạc bám vào cực âm thì cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là
Khi sử dụng các thiết bị thí nghiệm bằng thủy tinh thì cần chú ý những điều gì để đảm bảo an toàn?
Chọn phương án đúng? Đơn vị nào sau đây được dùng đo khối lượng nguyên tử
Một người quan sát một sóng hình sin thấy 6 gợn sóng truyền qua một điểm trong 5 s và khoảng cách giữa hai gợn liên tiếp là 8 cm. Tốc độ truyền của sóng này là 
Cho hai chất điểm dao động điều trên trục Ox, quanh vị trí cân bằng chung là gốc tọa độ O. Biết hai dao động có cùng tần số, vuông pha nhau, và có biên độ là 6 cm và 23   cm. Vị trí hai chất điểm gặp nhau trong quá trình dao động cách điểm O một đoạn bằng


Trả lời

Chuyển động thẳng biến đổi đều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Chuyển động thẳng biến đổi đều  (Đọc 2431 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Nguyễn Gia Lâm
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« vào lúc: 09:26:45 pm Ngày 02 Tháng Tám, 2013 »

Em có một thắc mắc về đồ thị của vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều
Trên đồ thị A, em thấy v giảm => a cũng giảm theo, mà sách giáo khoa lại bảo rằng đó là đồ thị của vận tốc trong chuyển động nhanh dần đều (theo em v giảm thì là chậm dần đều mới đúng chứ)
Trên đồ thị B, em thấy v tăng => a cũng tăng theo, mà sách giáo khoa lại bảo rằng đó là đồ thị của vận tốc trong chuyển động chậm dần đều (theo em v tăng thì là nhanh dần đều mới đúng chứ)
........không biết em có hiểu sai chỗ nào ko..................mong thầy cô và các bạn gỡ rối


Logged


Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:39:37 pm Ngày 02 Tháng Tám, 2013 »

Em quên mất một điều quan trọng: xét độ lớn của vận tốc.

 y:) Đồ thị A:

Ví dụ: Lúc đầu: [tex]v_{1}= -20 m/s[/tex] sau đó là [tex]v_{2}= -30 m/s[/tex] rồi [tex]v_{2}= -40 m/s[/tex], em nên chú ý là dấu trừ chỉ cho biết vật đang chuyển động theo chiều âm chứ không phải nó chạy chậm dần. Khi xét nhanh chậm nên xét tốc độ (không tính dấu trừ).

 y:) Đồ thị B:

Điều tương tự với đồ thị B. Giá trị của v đang âm và tiến dần về 0, do đó nếu xét độ lớn của v thì nó đang giảm tốc, tức là chuyển động chậm dần.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Nguyễn Gia Lâm
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:15:48 pm Ngày 03 Tháng Tám, 2013 »

................... *-:)
Thầy ơi! vậy khi nào gia tốc âm, mà khi đó vận tốc lại tăng ko ạ? giống đồ thị A
Tại vì em thấy gia tốc = (vận tốc sau - vận tốc đầu) / thời gian
như vậy thì gia tốc mà âm thì vận tốc phải giảm chứ ạ!!! Em thấy đồ thị A hơi nghịch lí ạ


Logged
leaflife
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 234


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:27:22 pm Ngày 03 Tháng Tám, 2013 »

................... *-:)
Thầy ơi! vậy khi nào gia tốc âm, mà khi đó vận tốc lại tăng ko ạ? giống đồ thị A
Tại vì em thấy gia tốc = (vận tốc sau - vận tốc đầu) / thời gian
như vậy thì gia tốc mà âm thì vận tốc phải giảm chứ ạ!!! Em thấy đồ thị A hơi nghịch lí ạ
về mặt đại số thì đúng là vận tốc giảm nhưng về độ lớn thì khác
dấu của vận tốc chỉ có tác dụng trong một hệ quy chiếu nhất định, nếu chọn chiều dương ngược lại thì vận tốc sẽ tăng ngay!!
bạn có thể thấy
* nếu a.v>0 thì 2 vectơ a và v cùng chiều, vật chuyển động nhanh dần đều
* nếu a.v<0 thì 2 vect[ a và v ngược chiều, vật chuyển động chậm dần đều


Logged

Hãy là một CHIẾC LÁ
Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.